CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢ C:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng SeABank đến năm 2015 MBA quản trị kinh doanh (Trang 26 - 31)

- Cạnh tranh với các định chế tài chính phi NH sẽ ngày càng gay gắt: hội nhập quốc tế

2. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢ C:

2.1. Chiến lược nâng cao năng lực tài chính : SeABank nâng cao vốn điều lệ, nhằm tránh

bị tụt hạng về vốn so với các số đối thủ cạnh tranh và có thể tồn tại, phát triển trong tình hình hội nhập quốc tế. Các giải pháp tăng vốn như : Phát hành cổ phiếu cho các cổ đông trong

nước, hoặc các định chế tài chính nước ngồi; Liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước để tranh thủ chất xám, vốn và năng lực quản lý nhằm chủ động và chiếm ưu thế trong cạnh tranh. Ví dụ như : Đã liên kết với tập đồn tài chính NH hàng đầu Châu âu – Société

Générale ( Pháp) vào năm 2008,(20% vốn điều lệ của SeABank), được hỗ trợ kĩ thuật toàn diện về quản trị điều hành, phát triển hệ thống hổ trợ dịch vụ, xây dựng và phát triển hệ

thống quản trị rủi ro.

2.2. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới : Nhằm tạo

sự khác biệt hoá dựa trên thế mạnh về xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ, đặc biệt chú ý phát triển theo chiều ngang với sự kết hợp các dịch vụ, các nhà cung cấp sản phẩm ở các lĩnh vực khác nhằm đem đến những sản phẩm “trọn gói” cho khách hàng

2.3. Chiến lược phát triển marketing - thị trường : Chú trọng và tăng chi phí đầu tư vào

các hoạt động tổ chức sự kiện, quảng bá thương hiệu nhằm nâng cao khả năng ứng phó của NH trước sự thay đổi nhanh chóng của thị trường tài chính, trước sự gia tăng áp lực cạnh tranh với các NH trong và ngoài nước.

2.4. Chiến lược phát triển mạng lưới hoạt động : Mở rộng mạng lưới các chi nhánh,

phòng giao dịch nhằm tạo ưu thế khi hội nhập và hạn chế sự thua thiệt so với các NH TMCP trên thị trường bán lẻ.

2.5. Chiến lược công nghệ : Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống máy chủ, cơ sở hạ tầng công

nghệ thông tin, đẩy mạnh phát triển phần mềm ứng dụng kỹ thuật CNTT tiên tiến vào các hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả các dịch vụ NH. Đến năm 2015 phát triển kênh phân phối thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ thẻ nhằm phát triển các dịch vụ điện tử dựa trên

Internet, ATM, mobile,…..Từ đó có thể thu hút thêm nhiều khách hàng cá nhân, các DN vừa và nhỏ, mở rộng thị trường bán lẻ thông qua các sản phẩm mang hàm lượng công nghệ cao.

2.6. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực : Chú trọng đến chiến lược nguồn nhân lực,

phát triển đồng bộ về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.

2.7. Chiến lược xây dựng nguồn khách hàng bền vững và nhận diện thương hiệu : Xây

dựng nguồn khách hàng bền vững song song với việc thu hút khách hàng mới. Hiện tại, SeABank cho nhận diện thương hiệu mới phù hợp với chiến lược kinh doanh bán lẻ của NH với sự kết hợp hài hòa giữa ba gam màu chủ đạo là đỏ, đen và trắng, với những ý nghĩa sâu sắc gắn liền với tính cách và định hướng phát triển của thương hiệu.

Ngoải ra, toàn bộ hệ thống nội – ngoại thất ở tất cả các điểm giao dịch của SeABank trên toàn quốc cũng được thiết kế và xây dựng theo mơ hình mới. Hệ thống này được thiết

kế và tư vấn bởi Công ty Steven Leach, đối tác truyền thống của Société Générale.

( Xem phụ lục 6.2 : Sơ đồ tổ chức SeABank – Chi nhánh “ mơ hình mới”, trang 45)

Kết luận chương 6 :Trên cơ sở định hướng chiến lược của ngành NH, tác giả đề xuất những

giải pháp cụ thể để thực hiện chiến lược đã đề ra. Để có thể triển khai thành công chiến lược này, SeABank cần thực hiện triệt để, nhất quán các giải pháp về quản trị cũng như các giải

pháp về hoạt động chức năng đảm bảo rằng cả hệ thống SeABank được vận hành một cách

CHƯƠNG VII : KẾT LUẬN CHUNG KẾT LUẬN CHUNG

Với một chuỗi sự kiện quan trọng như : Triển khai chiến lược phát triển mơ hình NH bán lẻ, tái định vị hệ thống nhận diện thương hiệu và khai trương Hội sở mới.

Hiện nay SeABank đang từng bước chuyển mình để đem đến cho khách hàng chất

lượng dịch vụ tốt nhất, đồng thời “kết nối” khách hàng tới một cuộc sống vật chất đầy đủ,

sung túc hơn. Để chiến lược được thành cơng thì cần cụ thể hố chiến lược đến từng chi

nhánh, các phòng ban nghiệp vụ, trước tiên là tất cả cán bộ quản lý, lãnh đạo và kế đến cung cấp thông tin phù hợp cho tất cả nhân viên toàn hệ thống SeABank.

Dựa vào chiến lược đã xây dựng, SeABank cần xác định các mục tiêu ngắn hạn (1 năm) , trung hạn (5 năm) và các giải pháp đi kèm để đạt được các mục tiêu đó. Các giải pháp

đề xuất cần có sự tham gia đóng góp ý kiến của giám đốc các chi nhánh và các trưởng- phó

phịng ban nghiệp vụ Hội sở. Ngồi ra, cần có sự kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu một cách thường xuyên và có những biện pháp xử lý kịp thời.

Trong đó, nhân sự là yếu tố quyết định đến kết quả đạt được của mọi tổ chức cho nên

kiến nghị SeABank thuê các công ty chuyên tư vấn nguồn nhân lực để xây dựng phương

pháp đánh giá năng lực và hiệu quả làm việc theo đặc thù cơng việc của từng phịng ban

nghiệp vụ, từng vị trí,...và cơng thức tính lương, thưởng thực sự dựa vào hiệu quả công việc. Ngồi ra, cần thay đổi chính sách thưởng theo sáng kiến, ý tưởng khơng chỉ dựa vào hình thức cá nhân, tập thể mà phải dựa vào kết quả mang lại thực tế.

Chiến lược kinh doanh trong những năm tiếp theo là :

1/ Tiếp tục phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có về mạng lưới, công nghệ để cung ứng, bán chéo các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng các dịch vụ truyền thống và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới tiên tiến, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

2/ Xây dựng hệ thống hỗ trợ hiện đại, năng suất và chất lượng cao làm cơ sở cho phát triển kinh doanh, hỗ trợ tối đa cho các chi nhánh và phòng giao dịch; hoàn thành một bước tái cơ cấu NH, đổi mới mơ hình kinh doanh chi nhánh/phòng giao dịch theo định hướng KH.

3/ Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro và tổ chức lại mơ hình, cơ chế hoạt động phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển NH bán lẻ của SeABank, chủ động xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cũng như đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và mở rộng hoạt động; đảm bảo các quyền lợi của cổ đông, đối tác, CBNV của NH.

4/ Xây dựng một nền văn hóa DN chuyên nghiệp và tràn đầy điều kiện phát triển cho CBNV để phục vụ tốt hơn lợi ích của khách hàng.

5/ Nâng cao hình ảnh và vị thế thông qua việc phát triển thương hiệu SeABank trên cơ sở nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh, tăng vốn điều lệ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ NH, tiếp tục phát triển mạng lưới giao dịch và tăng cường các hình thức quảng bá thương hiệu SeABank trên các phương tiện thông tin đại chúng.

6/ Tập trung nâng cao và tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý, điều

hành NH để phù hợp hơn với thời kỳ phát triển mới.

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài giảng Quản trị chiến lược của Đại học Help.

2. GS.TSKH Nguyễn Duy Gia, Quản trị chiến lược ngân hàng, NXB giáo dục – 2009. 3. Chiến lược phát triển SeABank đến 2015 và tầm nhìn 2020.

4. Báo cáo Tài chính của SeABank.

5. Fred R. David. Khái luận về quản trị chiến lược. NXB Thống kê, 2003. 6. Michael E. Porter. Chiến lược cạnh tranh. NXB Tổng hợp TPHCM, 2006.' 7. PGS -TS. Đào Duy Huân. Quản trị chiến lược, NXBTK 2007

8. PGS -TS. TS. Đào Duy Huân, ThS Trần Thanh Mẫn. Quản trị học trong tồn cầu hóa, NXBTK 2006

Phụ lục 2.1: Mơ hình Delta ( Arnoldo C.Hax & Dean L) Các thành phần cốđịnh vào hệthống Sản phẩm tốt nhất Các giải pháp khách hành tồn diện Sứmệnh kinh doanh

Xácđịnh vịtrí cạnh tranh cấu ngành Công việc kinh doanh

Lịch chiến lược

Đổi mới, cải tiến Hiệu quảhoạtđộng

Xácđịnh khách hàng mục tiêu

Lịch trình chiến lược cho q trình thíchứng

Ma trận kết hợp và ma trận hình cột Thửnghiệm và Phản hồi

Mơ hình Delta

Session 5C

Phụ lục 2.2 : Mơ hình Bản đồ chiến lược

BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC

Chiến lược năng suất Giá trị cổ đông Chiến lược tăng trưởng dài hạn

Cải thiện

cấu trúc C art Tăng cường sử dụng tài sản Mở rộng các cơ hội thu nhập Nâng cao giá trịngười tiêu dùng

Viễn cảnh Tài chính

Giá trị khách hàng đề xuất Viễn cảnh

người tiêu dùng Giá cả Chất lượng sẵn sàngTính Lựa chọn

Khả năng chức năng Dịch vụ Cộng tác Thương hiệu Thuộc tính sản phẩm/dịch vụ Quan hệ Hình ảnh Quy trình quản lý hoạt động - Cung - Sản phẩm - Phân phát - Quản lý rủi ro Quy trình quản lý khách hàng - Lựa chọn - Thu nhận - Sở hữu, sử dụng - Tăng trưởng Quá trình cải tiến - Cơ hội JD - Danh mục R&D - Thiết kế/Phát triển -Đưa ra, giới thiệu

Quy trình

điều tiết và xã hội

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng SeABank đến năm 2015 MBA quản trị kinh doanh (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)