MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu Trình bày một đôi nét về khả năng canh tranh của chè việt nam trên thị trường thế giới (Trang 29 - 33)

TRANH CỦA MẶT HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam những năm qua đã đạt được nhiều thành công về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè của chúng ta không ổn định, bị ảnh hưởng nhiều bởi những biến động bất lợi trên thế giới. Nguyên nhân là do tăng trưởng của chúng ta chủ yếu phụ thuộc vào số lượng chứ chưa có những phát triển về chất. Những yếu kém này đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống các giải pháp đồng bộ trên cả ba phương diện: Nhà nước-Ngành chè-Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè.

4.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước

Chè là loại hàng hóa đặc thù, vì vậy Nhà nước nên tổ chức quy mô vừa đa dạng vừa tập trung. Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh, thu mua và thu gom nhưng cần tập trung xuất khẩu vào các đầu mối lớn. Có như vậy, Nhà nước vừa dễ kiểm soát vừa nâng cao được chất lượng chè xuất khẩu tránh cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường chè thế giới. Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước bằng việc hồn chỉnh hệ thống chính sách tổ chức sản xuất và quản lý xuất khẩu chè. Đồng thời, tạo cơ chế thuận lợi phù hợp với các định chế quốc tế nhằm hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp như đa dạng hóa các nguồn vốn cho phát triển chè, áp dụng chính sách cho vay ưu đãi và linh hoạt đối với các doanh nghiệp chế biến chè, có chính sách thuế, chính sách trợ cấp phù hợp. Xây dựng và chú trọng bảo hộ thương hiệu quốc gia đối với mặt hàng chè, tù đó nâng cao năng lực cạnh tranh trên phương diện quốc gia. Gắn chính sách lưu thơng nội địa và hoạt động ngoại thương với snả xuất. Chuyển dịch cơ cấu thị trường theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa gắn liền với việc củng cố thị trường đã có và xây dựng mới. Thực hiện chủ trương hội nhập, tham gia vào cộng đồng quốc tế.

Đối với ngành chè cần làm tốt công tác quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu, tổ chức phân công lại lao động. Xây dựng chiến lược sản phẩm, đầu tư khoa học kỹ thuật công nghệ chế biến, xuất khẩu chè. Đa dạng hóa các sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác các sản phẩm từ đất chè. Để tăng được thị phần trong nước cũng như ở nước ngoài, ngành chè cần nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu của từng thị trường, nhu cầu về sản phẩm, về dung lượng đối với từng loại, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu các dịch vụ vận tải, thanh toán, luật pháp, phong tục. Bên cạnh đó để phát triển bền vững ngành chè cần đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật tại cơ sở. do hiện tại lực lượng can sbộ kỹ thuật cịn thiếu, trình độ cịn yếu kém, tay nghề chưa cao, trong sản xuất chưa kiên quyết uốn nắn theo quy trình, chưa phát hiện được kịp thời các khuyết tật và sự cố xảy ra. Chú trọng quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm đồng thời tổ chức bảo vệ và quảng bá thương hiệu chè Việt Nam.

4.3 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè

Về phía mình, các doanh nghiệp cũng cần nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào bằng cách áp dụng hệ thống quản lý chất lựong ISO hoặc HACCP. Xây dựng tiêu chuẩn chè xuất khẩuvà tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn của doanh nghiệp, của ngành và của Nhà nước để tạo dựng thương hiệu, hình ảnh trên thị trường thế giới trên cơ sở đó tiến tới cải thiện giá. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng các loại thuốc hóa chất đối với cây chè, quản lý chỉ đạo kỹ thuật công nghệ chế biến, đảm bảo tạo ra chất lượng sản phẩm tốt ngay tại cơ sở, ngay trên dây chuyền sản xuất. Xây dựng và phát triển hệ thống thu mua. Để làm đựợc vấn đề này nhiệm vụ trong thời gian tới là phải lựa chọn một mạng lưới các nhà cung cấp trên cơ sở các tiêu chí rõ ràng, việc bao tiêu sản phẩm của các cơng ty phải tuân theo các quy định về chất lượng. Xây dựng lịng tin, mối quan hệ tốt ln ln lắng nghe và hợp tác trên tinh

hiệu quả hơn. Đổi mới hệ thống phân phối và đa dạng hóa phương thức bán hàng là một việc then chốt cần tiến hành ngay. Chiến lược Marketing trong thời gian tới cần áp dụng hình thức xuất khẩu chủ động có chiến lược, kế hoach khoa học. Số lựơng khách hàng tại một thị trường hau một khu vực cần ở mức tối thiều hợp lý để tạo sự cạnh tranh có lợi cho người bán tại nước nhập khẩu. Cũng cần đẩy mạnh các hình thức chào hàng, quảng cáo, tham gia hội chơj triển lãm hàng quốc tế, gửi các lô chè chào hàng đến thị trường đấu giá chè, tạo sự hiện diện của chè Việt Nam trên thị trường thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TS Nguyễn Hữu Khải, 2005, Cây chè Việt Nam năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, nhà xuất bản lao động xã hội.

GS, TS Bùi Xuân Lưu, 2006, giáo trình Kinh tế Ngoại thương, nhà xuất bản lao động xã hội

Niên giám thống kê 2007, Tổng cục thống kê Việt Nam. Trang web của Tổ chưc lương thực thế giới : www.fao.org

Trang web của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam:

www.agroviet.gov.vn

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU......................................................................................................................1

I) TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHÈ VIỆT NAM...............................................3

1.1 Thực trạng sản xuất chè Việt Nam...........................................................................3

1.1.1 Diện tích trồng chè.................................................................................................3

1.1.2 Sản lượng chè.........................................................................................................4

1.1.3 Chất lượng sản phẩm chè Việt Nam......................................................................4

1.2 Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam..........................................................................4

1.2.1 Quy mơ xuất khẩu..................................................................................................4

1.2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu...................................................................................5

II) MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỊNH LƯỢNG VÀ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM.....................................................................................6

2.1 Một số chỉ tiêu định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm.............6

2.1.1 Lợi thế so sánh biểu hiện RCA...................................................................................6

2.1.2 Thị phần.....................................................................................................................7

2.2 Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh..................................................................7

2.2.1 Lý thuyết H-O ( Heckscher-Ohlin)........................................................................7

2.2.2 Mơ hình "Kim cương" của M. Porter.....................................................................8

III) ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU VIỆT NAM..............................................................................................................9

3.1 Đánh giá theo chỉ số định lượng..............................................................................9

3.1.1 Đánh giá theo chỉ số RCA......................................................................................9

3.1.2 Đánh giá theo " Thị phần ".....................................................................................9

3.2 Đánh giá theo các lý thuyết.....................................................................................11

3.2.1 Đánh giá theo lý thuyết H-O................................................................................11

3.2.2 Đánh giá theo mơ hình kim cương.......................................................................12

3.2.2.1 Điều kiện các yếu tố đầu vào...............................................................................13

3.2.2.2 Các ngành hỗ trợ và có liên quan.........................................................................16

3.2.2.3 Điều kiện về cầu thị trường..................................................................................19

3.2.2.4 Chiến lược, cơ cấu và mơi trường cạnh tranh......................................................21

3.2.2.5 Chính sách của chính phủ....................................................................................24

3.2.2.6 Cơ hội mà việc hội nhập kinh tế thế giới mang lại..............................................25

IV) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU...........................................................................29

4.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước............................................................................29

4.2 Các giải pháp từ phía ngành chè............................................................................29

4.3 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè.......................30

Một phần của tài liệu Trình bày một đôi nét về khả năng canh tranh của chè việt nam trên thị trường thế giới (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)