Công tác khai thác.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm hà nội thời gian qua và phương hướng phát triển cho giai đoạn tới (Trang 69 - 82)

II. thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm hà nội.

1. Công tác khai thác.

Đây là bớc đầu tiên và không thể thiếu đối với bất kỳ loại hình bảo hiểm nào, khâu tiếp cận khách hàng để ký

kết hợp đồng có ý nghĩa quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của nghiệp vụ.

Khai thác chính là sự huy động, tập trung nguồn đóng góp từ các đơn vị, cá nhân muốn tham gia bảo hiểm. Nguồn đóng góp này cùng với một phần lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ tạo nên quỹ dự trữ tài chính cần thiết cho Cơng ty. Nếu quỹ dự trữ này lớn sẽ cho phép Công ty bồi thờng những rủi ro lớn và do vậy mức giữ lại sẽ tăng lên. Khâu khai thác này chi phối rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngành bảo hiểm vì quỹ dự trữ có ý nghĩa nh là một nguồn vốn đảm bảo cho các Cơng ty hoạt động có hiệu qủa.

Hiện nay cơng tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm máy móc ở BVHN do nhóm bảo hiểm kỹ thuật thuộc phòng cháy và rủi ro kỹ thuật chịu trách nhiệm.

Trong khai thác việc đề ra một quy trình khai thác hợp lý là rất cần thiết. Nó bao gồm cơng việc bám sát tìm hiểu thị trờng, hớng dẫn kê khai đơn bảo hiểm, tiến hành xác định và đánh giá rủi ro để tính phí. Sau khi cấp đơn bảo hiểm, NBH phải thơng báo thu phí và thu xếp hợp đồng tái bảo hiểm trong trờng hợp cần thiết. Để thực hiện tốt quy trình này, Cơng ty đã có nhiều biện pháp tích cực nh đào tạo và tuyển dụng cán bộ có năng lực với cơng việc thơng qua các cơ quan quản lý để nắm bắt các thơng tin thị trờng.

ty có đợc những thuận lợi về nhiều mặt song cũng khơng ít khó khăn địi hỏi phải có biện pháp thích hợp để vợt qua và vơn lên.

Với số vốn đầu t không ngừng tăng lên và với chủ trơng

“nội địa hoá sản phẩm” của Đảng và Nhà nớc ngày càng có nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên ở Hà Nội cũng nh các vùng lân cận. Điều này tất nhiên sẽ kéo theo một lợng máy móc lớn cần thiết cho hoạt động sản xuất. Hơn nữa nghị định 332/ HĐBT ngày 25/ 01/91 của Hội đồng Bộ trởng về việc Nhà nớc xố bỏ hồn tồn việc bao cấp vốn cho các DNNN kể cả trờng hợp bị thiên tai, tai nạn bất ngờ gây cho doanh nghiệp đó, đã buộc các doanh nghiệp quan tâm nhiều đến việc bảo hiểm tài sản cho đơn vị mình. Tất cả những điều này đã tạo điều kiện thuận lợi trong công tác khai thác.

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu, việc khai thác bảo hiểm máy móc ở BVHN cũng gặp những khó khăn nhất định.

Trong khâu khai thác thì việc nắm bắt thơng tin ban đầu là rất quan trọng, nó liên quan đến việc có ký đợc hợp đồng hay khơng. Để làm việc này cơng ty đã có những mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan chức năng liên quan nh Bộ kế hoạch và đầu t, Bọ cơng nghiệp, Bộ tài chính ... thơng qua đây cơng ty có những thơng tin chính xác để chủ động quan hệ trực tiếp với chủ doanh nghiệp nhằm đàm phán bảo hiểm.

Với các Công ty liên doanh nếu công ty khai thác trực tiếp sẽ có nhiều trở ngại vì trong liên doanh vốn góp của bên Việt Nam thờng chiếm tỷ lệ thấp (từ 30 đến 40%) mà chủ yếu lại bằng quyền sử dụng đất và tài sản sẵn có vì vậy quyền điều hành cơng ty và do đó quyền thu xếp bảo hiểm do bên nớc ngoài nắm giữ. Trong lĩnh vực này ngời nớc ngồi thờng có nhiều kinh nghiệm hơn các doanh nghiệp trong nớc, hơn thế nữa họ có quyền tham gia bảo hiểm ở bất kỳ một công ty nào đợc phép hoạt động ở Việt Nam chứ không nhất thiết phải tham gia ở BVHN.

Trong luật đầu t nớc ngoài ban hành năm 1990 để hấp dẫn các nhà đầu t, ta không bắt buộc họ phải mua bảo hiểm ở các công ty trong nớc. Tại điều 9 chơng II của luật này quy định : “... tài sản của xí nghiệp liên doanh đợc bảo hiểm tại các Công ty bảo hiểm Việt Nam hoặc tại một Công ty bảo hiểm khác do hai bên thoả thuận”, điều này không mang lại thuận lợi cho Cơng ty. Bên nớc ngồi có thể tham khảo phí của nhiều Cơng ty bảo hiểm khác nhau, cả trong nớc và nớc ngồi, Cơng ty nào mà họ cảm thấy có lợi nhất thí họ sẽ tham gia. Tr- ờng hợp nếu họ tham gia tại BVHN thì lại thờng gây áp lực với cơng ty về phí và phạm vi bảo hiểm, thậm chí cả về phơng thức tái bảo hiểm. Cũng có trờng hợp, một phần các nhà đầu t nớc ngồi cha hồn tồn tin tởng vào Cơng ty, một phần họ lợi dụng sự thiếu hiểu biết của bên Việt Nam trong liên doanh mà tham gia bảo hiểm với các Công ty của nớc họ. Khi tổn thất xảy ra họ sẽ giữ lại số tiền đợc bồi thờng trong khi vẫn phân

bổ thiệt hại cho hai bên cùng gánh chịu. Đây không phải là tr- ờng hợp hiếm thấy trong các liên doanh với nớc ngồi ở Việt Nam. Vì vậy để thu hút khách hàng về phía mình Cơng ty phải có những chính sách, chiến lợc cạnh tranh thích hợp.

Với các xí nghiệp, nhà máy trong nớc - mặc dù Công ty đã có những mối quan hệ với các cơ quan, Bộ chủ quản để thu nhận thông tin và tổ chức tuyên truyền quảng cáo nhng thực tế cũng rất khó khăn trong ký hợp đồng. Thứ nhất là do các cơ quan này đã quen với sự bảo trợ của nhà nớc ở thời ký bao cấp, từ đó nảy sinh tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nớc. Với mục tiêu lợi nhuận, họ chỉ thấy đợc cái lợi trớc mắt mà quên đi những thiệt hại lớn và lâu dài khi máy móc bị hỏng. Đây một trong những hậu quả của cơ chế bao cấp kéo dài mà khơng dễ gì mất đi trong ngày một ngày hai. Mặc dù nghị định 233/HĐBT đã ra đời, trong đó quy định rõ khơng cho phép các DNNN ghi giảm vốn trong trờng hợp tài sản bị tổn thất vì những rủi ro mà các cơng ty bảo hiểm trong nớc đã triển khai nhng nghiệp vụ bảo hiểm tơng ứng nhng thức tế các hoạt động thúc đẩy việc thức hiện nghị định vẫn khơng có kết quả khả quan. Hơn nữa, hiện nay khơng có một văn bản pháp lý nào bắt buộc các xí nghiệp nhà máy phải mua bảo hiểm cho tài sản của mình. Thứ hai, do BHMM mới đợc triển khai ở Việt Nam trong thời gian tơng đối ngắn, cha thực sự đi vào các hoạt động sản xuất, lại mang tính kỷ thuật liên quan đến máy móc nên rất ít ngời hiểu đợc nghiệp vụ này. Nếu khơng có cơng tác TTQC thích hợp để giới thiệu rõ về nó thì cơng ty

sẽ gặp khó khăn trong thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm.

Một khó khăn nữa trong qúa trình khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm nói chung và BHMM nói riêng là tập qn bảo hiểm mới đợc hình thành ở Việt Nam trong thời gian ngắn, cha tạo thành thói quen thờng trực của các tổ chức và đơn vị kinh doanh. Trong khi đó có rất ít các máy móc bị tổn thất trực tiếp do đỗ vỡ từ bên trong mà phần lớn tổn thất xảy ra với máy móc hoạt động ở Việt Nam là do các nguyên nhân từ bên ngoài nh hoả hoạn, bão lụt ... Những rủi ro từ bên ngồi này trong một số trờng hợp, có vẻ phù hợp với loại hình bảo hiểm khác hơn chẳng hạn nh đơn bảo hiểm hoả hoạn- một loại hình bảo hiểm đã đợc triển ở Việt Nam từ lâu và trở nên rất phổ biến. So với BHHH thì BHMM có phạm vi hẹp hơn, chỉ bảo hiểm cho những tổn thất xảy ra từ nguyên nhân bên trong nh chập điện, sai sót trong thiết kế, tính tốn chế tạo, vỡ do lực ly tâm, đoản mạch, thiếu nớc trong nồi hơi ... và một số tổn thất xảy ra từ ngun nhân bên ngồi nh bão lụt, đóng băng, tan băng. Trong khi đó nếu tham gia BHHH và thêm các ĐKBS thì NĐBH vẫn có thể đợc bảo hiểm cho một phần những rủi ro này. Nh vậy tổn thất xảy ra ít, thiệt hại đêm lại không thờng xuyên đủ để các chủ xí nghiệp, nhà máy cảm thấy sự cần thiết quan trọng của BHMM nên trong nhiều trờng hợp họ cố tình quên vấn đề bảo hiểm để tiết kiệm đợc một khoản chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực tế để khắc phục hạn chế này, tổng công ty bảo hiểm Việt Nam đã đa vào áp dụng một số điều khoản bổ sung nhằm thoả những nhu cầu đa dạng của khách hàng và tổng công ty cũng đã cho phép các công ty thành viên áp dụng các ĐKBS đó. Ví dụ trong đơn cấp cho bệnh viện quốc tế Bạch Mai để bảo hiểm cho các máy móc và thiết bị điện tử, hệ thống chiếu sáng của bệnh viện với giá trị bảo hiểm là 1.975.270USD, công ty đã áp dụng thêm hai ĐKBS là ĐKBS006:

”bảo hiểm cho các chi phí làm thêm giờ, làm đêm, làm ngày lễ chủ nhật” và ĐKBS006: ”bảo hiểm cho cớc phí vân chuyển nhanh bằng hàng khơng”.

Ngồi ra cịn có một thực trạng ở Việt Nam làm hạn chế quy trình khai thác BHMM đó là phần lớn máy móc đều ở trong trạng thái cũ và điêù kiện hoạt động kém an toàn. Theo thống kê, cả nớc chỉ có khoảng 30% máy móc là thay thế mới cịn phần lớn có thời gian sử dụng q dài, cơng nghệ lạc hậu và điều kiện hoạt động kém an toàn. Nếu chiếu theo đơn tiêu chuẩn của Munich Re mà hiện nay ta đang áp dụng thì cơng ty chỉ bảo hiểm cho những máy móc có thời gian sử dụng không quá 20 năm, đặt trong điều kiện hoạt động tốt, không bảo hiểm cho những máy quá cũ và giá trị cịn lại dới 40%. Mặc dù ĐKBS có thể bảo hiểm cho những máy móc cũ quá 20 năm nhng phải có điều kiện là trớc đó đã tham gia bảo hiểm trong một thời gian dài với thống kê tổn thất trong quá khứ tốt. Điều kiện này thật là mâu thuẫn với thực tế Việt Nam mới triển khai BHMM hơn 2 năm nên nó hạn chế rất

nhiều số đơn đợc cấp. Tỷ lệ máy mới rất thấp lại nằm chủ yếu ở các công ty liên doanh và cơng ty 100% vốn nớc ngồi, đây chính là đối tợng chủ yếu của cơng ty do vậy cơng ty phải có biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả đối tợng này. hiện nay công ty liên doanh ôtô HITC ở Từ liêm là một trong những khách hàng lớn với giá trị bảo hiểm lên tới hàng chục triệu USD.

Về phía thị trịng cơng ty gặp trở ngại lớn đó là sự ra đời của nhiếu công ty bảo hiểm sau Nghị định 100-CP của Chính phủ. Giờ đây, ngồi hệ thống Bảo Việt cịn có các cơng ty lớn khác nh PJICO, PVIC, Bảo Minh, Bảo Long.. và gần đây nhất là công ty liên doanh United Insurance Cooperation of Việt Nam đợc thành lập ngày 11 tháng 3 năm 1998 đẫ làm cho công ty mất phần lớn khách hàng là các liên doanh với Nhật. Thị trờng bảo hiểm Việt Nam vốn đã sôi động lại càng trở nên gay gắt vì khơng chỉ có sự canh tranh giữa các cơng ty trong nớc mà cịn có cả nớc ngồi. Trên địa bàn Hà nội, ngồi Tổng cơng ty và BVHN cịn có trụ sở chính hoặc văn phịng đại diện của các cơng ty nêu trên và một số văn phịng bảo hiểm nớc ngồi nh AIG ( Mỹ), GAN (Pháp).. các văn phịng đại diện nớc ngoài này cha đợc phép hoạt động kinh doanh tại thị trờng Việt nam nhng trên thực tế, lợi dụng sự sơ hở trong pháp luật của ta họ vẫn chuyển những dịch vụ bảo hiểm trong nớc cho các cơng ty bảo hiểm nớc ngồi gây thất thốt cho các công ty trong nớc. Công ty bảo hiểm Hà nội cũng khơng nằm ngồi tình trạng đó.

Đối với các cơng ty đợc thành lập sau Nghị định 100-CP thì thực sự cơng ty đang trong tình trạng cạnh tranh khốc liệt. Ngồi việc hạ phí một cách vơ tội vạ nhiều cơng ty mới ra đời cịn nhận bảo hiểm thông qua công ty môi giới nớc ngoài và tái bảo hiểm cho họ với tỷ lệ tái rất cao có khi lên tới 70 đến 75% nhng tỷ lệ hoa hồng lại thấp từ 5-7%. Với tỷ lệ hoa hồng thấp nh vậy các công ty gốc khơng đủ bù đắp chi phí khai thác song vì mới ra đời nên họ vẫn sẵn sàng nhận bảo hiểm để quảng cáo cho cơng ty mình và chia sẻ thị phần Bảo việt cũng nh với BVHN.

Ngồi những khó khăn xuất phát từ phía khách hàng và thị trờng ở trên thì cơng tác khai thac của BVHN cũng có một số trở ngại xuất phát từ chủ quan của cơng ty. Đó là hiện nay số lợng cán bộ chủ chốt, thực sự có năng lực cịn thiếu. Bảo hiểm máy móc là loại hình bảo hiểm kỹ thuật nên nó địi hỏi cán bộ khai thác khơng những nắm vững nghiệp vụ mà cịn phải hiểu biết về máy móc để có những quyết định chính xác về mở rộng hay thu hẹp phạm vi bảo hiểm và cho khách hàng những lời khuyên giá trị về đề phòng và hạn chế tổn thất cũng nh bảo quản máy. về vấn đề này cơng ty đã có một số giải pháp nh mở lớp đào tạo nghiệp vụ và tham gia các lớp tập huấn do Tổng công ty tổ chức.

Khó khăn thứ hai xuất phát từ phía cơng ty là việc xác định tỷ lệ phí cho mỗi đơn bảo hiểm. Khi xác định tỷ lệ này cho mỗi đối tợng trên thực tế cơng ty ít sử dụng biểu tỷ lệ phí thơng thờng của Munich Rc mà thơng qua một chơng

trình tính phí đã đợc cơng ty tái bảo hiểm này xây dựng và cài đặt trong máy vi tính. Khi khách hàng yêu cầu bảo hiểm, họ phải điền vào bảng câu hỏi mà công ty yêu cầu, các dữ liệu từ bảng câu hỏi này đợc đa vào máy tính và chơng trình xử lý sẽ tính ra số phí cho mỗi máy đợc bảo hiểm.

Khi tính phí theo phơng pháp này đòi hỏiNĐBH khi khai báo phải theo nguyên tắc trung thực tuyệt đối, nhng trên thực tế không phải khách hàng nào cũng thực hiện đúng mà đơi khi vì lợi ích cá nhân họ khai báo sai lệch thực tế nhằm hạ thấp mức phí phải chịu. Thêm vào đó nếu cơng ty khơng tiến hành đánh giá rủi ro thì kết quả sẽ cho một mức phí có lợi cho NĐBH nhng lại khơng đảm bảo tài chính cho cơng ty. Trong thực tế với những máy móc đơn giản, ít chi tiết thì cơng ty tự tiến hành điều tra nhng với những máy móc lớn, phức tạp thì sẽ phối hợp cùng Tổng cơng ty hoặc các cơ quan chức năng, những chuyên gia, cán bộ kỹ thuật có chuyên mơn nh kỹ s máy móc, các nhà sản xuất. Ngồi cách tính phí trên cơng ty có thể sử dụng biểu phí thơng thờng trong đơn bảo hiểm tiêu chuẩn và áp dụng cho tất cả các máy móc cùng loại dù hoạt động ở những địa điểm khác nhau.

Dù tính theo cách nào thì so với các loại hình bảo hiểm khác, mức phí này vẫn cao hơn rất nhiều. Đây chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây khó khăn cho cơng tác khai thác. Mức phí này do Munich Re xây dựng trên cơ sở thống kê tổn thất thực tế xảy ra ở Đức trong khi đó xác suất rủi ro này không phải ở đâu cũng nh nhau. Có thể ở Đức

do nổ vật lý, do lực ly tâm gây xé đứt hay do đóng băng tan băng là chính thì ở Việt nam với khí hậu khơ hanh, tay nghề công nhân cha cao, điều kiện làm việc khơng an tồn những rủi ro về điện, cháy nổ hay thiếu nớc trong nồi hơi lại phổ biến. Từ sự khác biệt nhau về xác suất rủi ro chắc chắn

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm hà nội thời gian qua và phương hướng phát triển cho giai đoạn tới (Trang 69 - 82)