Bệnh ký sinh trùng tai ngoài

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh chó mèo (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 57 - 60)

3.1. Nguyên nhân

Ve có tên Otodectes cynotis sống ở mặt ngoài ống tai, ăn lớp da ký chủ và hút chất bạch huyết ký hủ để sống. Từ đó gây kích thích làm cho ký chủ ngứa ngáy, khó chịu, viêm, tiết dịch và hình thành vảy trong tai. Ngồi ve trên cịn có lồi Otobius megnini ký sinh trên chó và một số gia súc khác.

3.2. Triệu chứng

Ve ký sinh ở tai, kích thích con vật lắc đầu thường xuyên rồi quào hay chà, cọ chỗ tai bị nhiễm ve. Thường xuyên có chất tiết từ ống tai, có màu nâu sậm như sáp, đơi khi chất tiết bong ra. Khi khám tai ta có thể thấy những ve có màu trắng, nhỏ, lẫn trong rái tai màu sậm. Ta có thể lấy rái tai đặt dưới kính hiển vi để tìm ve.

3.3. Chẩn đoán

Dựa vào các triệu chứng ghi nhận được.

3.4. Phịng – trị

Dùng dầu khống bơi lên ống tai rồi sau đoa lau sạch tai, các chất tiết từ tai sẽ giúp lấy được ve ra.

Sau khi làm sạch tai ta dùng thuốc điều trị: rotenone, diethyl phtalate, pyrethrins

Khi có hiện tượng mãn tính thì dùng kháng sinh hoặc dùng ivermectin.

4. Bệnh giun ở mắt 4.1. Nguyên nhân

Bệnh giun ở mắt chó, mèo thường gây ra do hai lồi Thelazia californiensis và T. callipaeda, chúng thường ký sinh trong túi giác mạc hay trong giác mạc của chó và mèo, giun có thể tìm thấy ký sinh ở trên mắt người. Ngồi ra bệnh có thể xảy ra ở những lồi khác. Giun có lớp biểu bì hình răng cưa, dài khoảng 10-15 mm. Ruồi nhà Musca domestica, Fannia sp và ruồi Musca autumnalis là những ký chủ trung gian. Từ chó, mèo bệnh được ruồi ăn chất tiết của mắt có ấu trùng L1, vào cơ thể ruồi ấu trùng phát triển thành L3 và di chuyển đến miệng ruồi để sẵn sàng truyền cho chó khác khi ruồi đậu vào mắt. Từ đây ký sinh trùng trực tiếp phát triển thành con trưởng thành, giun có thể sống trong mắt vài ba năm, giun

48

non có biểu bì hình răng cưa và di chuyển nhanh trong mắt ký chủ gây ra viêm kết mạc.

4.2. Triệu chứng

Viêm kết mạc và tiết rất nhiều nước mắt, sợ ánh sáng. Trong trường hợp nhiễm nặng có thể gây loét và đục giác mạc. Giun trưởng thành có thể tìm thấy trong túi kết mạc và ấu trùng thường có trong nước mắt.

4.3. Chẩn đoán

Có thể chuẩn đốn bằng cách quan sát trực tiếp ký sinh trùng trong túi giác mạc hoặc là ở trên giác mạc sau khi gây tê cho chó. tìm trứng chứa ấu trùng hoặc ấu trùng trong nước mắt chó hay mèo bệnh.

4.4. Phịng – trị

Điều trị bằng các phương pháp sau:

Nhỏ dung dịch levamisol 2% vào giác mạc Trực tiếp lấy giun ra khỏi mắt

Dùng thuốc mỡ tra mắt levamisol 1%

5. Thực hành

Xem video về bệnh hệ da, tai, mắt ở chó.

Khám và chẩn đốn bệnh hệ da, tai, mắt chó mèo. Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ da, tai, mắt chó mèo.

5.1. Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật

Các nguyên liệu dụng cụ cần thiết trong công tác khám hệ da – tai - mắt, vật mẫu (chó).

5.2. Phương pháp tiến hành

Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách khám và chẩn đoán bệnh trên hệ hệ da – tai - mắt sau đó đưa ra phác đồ điều trị trên vật mẫu.

5.3. Nội dung thực hành

Xem video về bệnh hệ da – tai - mắt ở chó

Khám và chẩn đoán bệnh hệ da – tai - mắt chó mèo

Trình tự khám bệnh:

Hỏi bệnh Ghi nhận bệnh

49

Kiểm tra ngoại hình: màu lơng, đi, tai, mõm,...... Kiểm tra thể chất: to con, nhỏ con, dáng đi, đứng..... Kiểm tra các đặc điểm có liên quan đến hệ da – tai - mắt

Chẩn đoán:

Dựa vào triệu chứng Dựa vào nguyên nhân

Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ da – tai - mắt chó mèo

Theo nguyên nhân Theo triệu chứng

Đưa ra phác đồ điều trị tổng thể

5.4. Tổng kết nhận xét và đánh giá

Đánh giá kết quả thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận trong buổi thực hành.

Ghi chép đầy đủ, chính xác những thơng tin cần thiết. Sinh viên tham gia đầy đủ.

Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. Viết bài phúc trình.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh nấm da? 2. Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh ghẻ?

3. Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh ký sinh trùng tai ngoài?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn văn Biện (2011), Bài giảng Bệnh chó - mèo, Trường Đại Học cần Thơ. 2. Lê Thị Tài, Vương Đức Chất (2017), Bệnh Thường Gặp Ở Chó Mèo Và Cách

50

3. Trần Thanh Phong (2016), Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó, Tủ sách trường Đại Học nơng Lâm – TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh chó mèo (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)