Đơn vị: triệu USD

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế ở một số nước châu phi nam phi và ethiopia (Trang 41 - 47)

IV. NHÌN NHẬN ĐÁNH GIÁ VỀ MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ KINH TẾ Ở CHÂU PHI.

Đơn vị: triệu USD

TT Tên nước Kim ngạch

Mặt hàng xuất khẩu

(theo thứ tự kim ngạch giảm dần)

1 Nam Phi 119,5 Giầy dép các loại, sản phẩm dệt may, cà phê, thuốc lá và nguyên phụ liệu thuốc lá, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt tiêu, than đá, hạt điều…

vải, sợi các loại…

3 Gha-na 53,3 Gạo, sản phẩm dệt may, điện thoại di động, linh kiện phụ tùng xe máy…

4 Cốt-đi-voa 50,0 Gạo, sắt thép các loại.. 5 Ăng-gô-la 49,4 Gạo, sản phẩm dệt may..

Nguồn: Tổng Cục hải quan

Từ năm 2000, Nam Phi trở thành thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam tại Châu Phi với giá trị xuất khẩu năm 2007 đạt 119,5 triệu USD chiếm 17% tổng xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực Châu Phi.

Trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trường Nam Phi, nhóm hàng cơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến có giá trị kim ngạch cao nhất, chiếm 80% tổng giá trị kim ngạch.

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam- Nam Phi quý I đạt 118,69 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2010 và chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với toàn bộ châu Phi.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi trong quí I/2011 đạt 73,76 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Nam Phi tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi. Trong đó, xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp và công nghiệp chế biến đạt 59,17 triệu USD, chiếm 80% tổng giá trị kim ngạch. Các mặt hàng dẫn đầu là điện thoại di động ( 23,93 triệu USD), giày dép (10,07 triệu USD), sản phẩm hóa chất (4,29 triệu USD), dệt may (2,9 triệu USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (2,18 triệu USD)…

Tiếp theo là nhóm nơng, lâm, thủy sản chiếm 19,7% tổng kim ngạch, đạt 14,58 triệu USD. Những nông sản xuất khẩu chủ chốt đều tăng trưởng mạnh mẽ như cà phê tăng 26% (đạt 7,36 triệu USD), gạo tăng 20% (1,72 triệu USD). Xuất khẩu nhóm hàng có thuận lợi do giá cả tăng mạnh, cụ thể như giá cà phê tăng 46%, giá cao su tăng 70%, hạt tiêu tăng 59,5%...

Trên đây là những số liệu và các mặt hàng mà Việt Nam đang xuất khẩu sang thị trường Nam Phi khá đa dạng ,tuy vậy như đã nói thị trường Nam Phi rộng lớn nên sự thu hút đầu tư vào đây là khá nhiều gồm những nước ở các châu lục khác nhau như: châu Á, châu Âu, châu Mỹ bởi vậy sự cạnh tranh vào thị trường này là khá lớn khơng chỉ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam mà cịn các doanh nghiệp nước ngồi từ các quốc gia phát triển có ng̀n lực tài chính dời dào có sự chun nghiệp và kinh nghiệm lâu năm tại thị trường này nhất là khi được sự ủng hộ mạnh mẽ của các quốc gia thành viên, ngày 24/12/2010, Nam Phi vừa chính thức trở thành thành viên của BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc).Với việc kết nạp Nam Phi, khối này có tên gọi mới là BRICS, khi đó cả Trung Quốc, Nga, Ấn độ và cả Brazil sẽ gia tăng sự thâm nhập vào thị trường Nam Phi . Do đó đứng trên góc độ của một nhà kinh doanh quốc tế tại Việt Nam ta thấy rằng thị trường này tuy có những cơ hội đầu tư nhưng sức cạnh tranh trong môi trường này khá lớn tiềm ẩn những rủi ro như: người tiêu dùng Nam Phi cịn ít biết về Việt Nam và hàng hóa Việt Nam, một số nước như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… có cơ cấu hàng xuất khẩu tương đờng với Việt Nam đã thâm nhập thị trường Nam Phi từ trước và giá hàng hóa lại rẻ hơn Việt Nam; Nam Phi là một thị trường hoạt động chủ ́u qua hình thức mơi giới, đại lý. Khoảng cách địa lý giữa 2 nước cũng là một trở ngại.

2.Đối với Ethiopia

Qua những tìm hiểu về Ethiopia ta thấy đây là một nước kém phát triển với số liệu kinh tế năm 2010 là

 GDP: 30,9 tỷ USD

 GDP bình quân đầu người: 333 USD/người/năm  Dân số 90,873,739( 2011)

 Nguồn lao động: 37.9 triệu(2007)

Xếp hạng so với thế giới: 17

Trong đó, ng̀n lao động trong từng khu vực kinh tế

Nông nghiệp: 85%

Công nghiệp: 5%

Dịch vụ: 10% (2009 est.) Tăng trưởng GDP: 7%

Hiện nay, Ethiopia là một nước có khả năng phát triển cả về cơng nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên, do thường bị chịu thiên tai, hạn hán, mất mùa và nội chiến, cho đến nay Ethiopia chủ yếu vẫn là một nước nông nghiệp rất lạc hậu về kỹ tḥt, ln bị nạn đói đe doạ và có một nền cơng nghiệp nhỏ bé. Nơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân (80% lao động, 90% tổng thu xuất nhập khẩu, 50% tổng sản phẩm nội địa). Cho đến nay, chỉ có hơn 10% trong tổng số 790.000 km2 đất nông nghiệp được khai thác. Rừng bị khai thác bừa bãi, nay chỉ còn hơn 5% diện tích cả nước. Sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu là : Lúa, ngơ, cao lương, kê, đỗ, lúa mì và các loại hạt có dầu. Những cây trờng chính để xuất khẩu là: Cà phê (rất nổi tiếng), bông, dứa sợi, thuốc lá, hoa quả, hạt tiêu, mía, gỗ... Ethiopia có số lượng đàn gia súc lớn nhất châu Phi và đứng thứ 10 trên thế giới, cung cấp thịt sữa, da cho nghành cơng nghiệp chế biến.

Nhìn chung Ethiopia tuy khơng có các điều kiện thuận lợi về kinh tế cũng như về sự phát triển như Nam Phi nhưng Ethiopia là một thị trường khá mới cần nhiều sự đầu tư và khai thác do vậy sự cạnh tranh ở đây không cao.Mặt khác đối với nhà kinh doanh quốc tế Việt Nam ta thấy Ethiopia đang cần những sản phẩm mà Việt Nam đang có lợi thế đó chính là nơng sản và thủy hải sản. Nhận thấy rằng nay Ethiopia chủ yếu vẫn là một nước nông nghiệp rất lạc hậu về kỹ tḥt, ln bị nạn đói đe doạ và có một nền cơng nghiệp nhỏ bé. Nơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân (80% lao động, 90% tổng thu xuất nhập khẩu, 50% tổng sản phẩm nội địa) và cho đến nay, chỉ có hơn 10% trong tổng số

790.000 km2 đất nông nghiệp được khai thác. Do vậy nhu cầu về lương thực thực phẩm là rất lớn trong khi năng lực của quốc gia này chưa cao để đáp ứng hết những nhu cầu này cụ thể là hằng năm Ethiopia vẫn phải nhập một khối lượng lớn nơng sản từ nước ngồi. Hơn nữa Ethiopia là quốc gia không tiếp giáp biển nên nhu cầu về thủy hải sản là cần thiết đối với quốc gia này.

KẾT LUẬN: Từ những lí do đó chúng ta sẽ chọn Ethiopia là nước mà chúng

ta sẽ đầu tư vào quốc gia này và ngành mà chúng ta sẽ đầu tư vào đó là các mặt hàng nơng sản và hải sản bằng phương cách xuất khẩu nông sản vào đây chủ yếu là xuất khẩu gạo và xuất khẩu hải sản : tôm ,cá…

Lí do chúng ta chọn phương thức này chính là: sự linh động của phương thức xuất khẩu này bởi lẽ với một nền kinh tế cịn chưa cao như Ethiopia thì cơ sở hạ tầng kĩ tḥt cịn ́u kém, trình độ lao động còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu của tồn cầu hóa, mặc dù đây là nước có lực lượng lao động đơng đảo để chúng ta có thể xây dựng có sở sản xuất hay là đầu tư hợp tác nơi đây trong khi các phương thức khác khó có thể đáp ứng bởi những điều kiện kinh tế như vậy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/nr 1. http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/nr 2. http://vietkieu.vietnamplus.vn 3. http://www.theodora.com/wfbcurrent/ethiopia/ethiopia_economy.html 4. http://newbusinessethiopiacom 5. http://dx.doi.org/10.1787/888932404085

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế ở một số nước châu phi nam phi và ethiopia (Trang 41 - 47)