Quan hệ kinh tế thương mại với Việt Nam

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế ở một số nước châu phi nam phi và ethiopia (Trang 36 - 38)

III- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ETHIOPIA

1. Sơ lược về kinh tế Ethiopia 1 Khái quát

2.1.2. Quan hệ kinh tế thương mại với Việt Nam

Nhìn chung, quan hệ thương mại giữa hai nước chưa có gì nổi bật, kim ngạch thương mại hai nước vẫn còn rất khiêm tốn. Ethiopia nhập từ ta các mặt hàng như gạo, sản phẩm may mặc, cà phê, hạt tiêu, các sản phẩm chất dẻo....Và cùng như một số nước châu Phi khác, Việt Nam nhập từ Ethiopia các mặt hàng quen thuộc như bông, gỗ và các sản phẩm gỗ....

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ethiopia cũng có sự phát triển, tuy nhiên thì các con số vẫn cịn rất hạn chế.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Etiopia, 2005 – 2010

(Đơn vị Triệu USD )

Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu

2005 6,5 6,5 0,1 2006 25,9 25,9 0,04 2007 11,1 11,1 - 2008 6,8 6,2 0,6 2009 7,2 6,2 1,0 2010 34,9 34,2 0,7

Ng̀n Tổng cục Hải quan Việt Nam

Năm 2010 có sự tăng trưởng đột biến về kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Ethiopia với mức tăng 4,5 lần, trong đó các sản phẩm dệt may chiếm 75% tổng kim ngạch với giá trị 29 triệu USD. Các sản phẩm xuất khẩu khác bao gồm bánh kẹo, ngũ cốc, sản phẩm chất dẻo, cao su.

Tuy vậy, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Ethiopia lại khơng cao và có dấu hiệu sụt giảm qua các năm. Năm 2010 Việt Nam chỉ nhập khẩu khoảng 700 nghìn USD, gờm bơng các loại, thức ăn gia súc và nguyên liệu, nguyên phụ liệu dệt may và da giày.

2.2. Đầu tư nước ngồi vào Ethiopia

Nhìn chung, dịng FDI vào Ethiopia đã được phân bố khơng đều giữa các vùng. Ngay cả mặc dù hệ thống khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các khu vực kém phát triển nhất (Gambella, Afar, Somali và Benishangul-

cung cấp đất miễn phí bất kỳ, hiệu suất của chúng trong việc thu hút FDI rất hạn chế (đánh giá tác động môi trường, năm 2008 và Tagesse, 2001). Addis Ababa là điểm đến chính cho các dịng FDI đến Ethiopia, vì nó có cơ sở hạ tầng tốt hơn, mơi trường chính trị ổn định và cung cấp nhân lực được đào tạo tốt hơn. nhân lực. Oromia khu vực đã thu hút số lượng khá lớn vốn đầu tư nước ngoài do sự gần gũi với Addis Ababa và có được những điều kiện tương tự.

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế ở một số nước châu phi nam phi và ethiopia (Trang 36 - 38)