VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1 Lực tương tác giữa các vật

Một phần của tài liệu Bài tập Vật Lí 10 chương trình chuẩn (PDF) (Trang 91 - 96)

- Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: a ≠ 0 và bằng

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1 Lực tương tác giữa các vật

1. Lực tương tác giữa các vật

Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm thẳng lại gần nhau, hai nam châm đều tác

dụng lực đẩy lên nhau.

Khi võ sĩ lấy tay đấm vào bao cát, ta thấy bao cát bị dịch chuyển bởi lực tác dụng của tay lên bao cát. Đồng thời tay ta cũng cảm nhận được

lực tác dụng bởi bao cát lên tay. Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật. 2. Phát biểu

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại lên vật A một lực. Hai lực này có điểm đặt lên hai vật khác nhau, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

    AB BA F F Cặp lực  AB F và  BA

F còn được gọi là hai lực trực đối 3. Lực và phản lực

Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặt mất đi đồng thời).

Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều ( hai lực như vậy là hai lực trực đối)

Lực và phản lực khơng cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau) Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

- Hai lực hấp dẫn giữa cuốn sách và Trái Đất 

P và 

92

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

lực, lực ép Q và N giữa cuốn sách và mặt bàn là cặp lực – phản lực. - Cặp lực 

P và 

N khơng phải là cặp lực – phản lực vì chúng chúng cùng đặt vào một vật (quyển sách)

Ví dụ 1 : Hãy chỉ ra cặp lực và phản lực trong các trường hợp sau:

a) Dùng búa đóng đinh vào gỗ b) Chân ta đạp vào mặt đất để bước đi

Ví dụ 2 : Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình bên. Khi ngựa

tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo. Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phía trước ? Giải thích ?

Ví dụ 3 (Sgk Cánh Diều): Một người kéo dây để giữ thùng hàng như

hình 1. Trên hình đã biểu diễn hai lực.

a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực – phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.

b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng. c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.

Ví dụ 4: Một vật có khối lượng M = 33kg được đẩy trên

mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) một đoạn 77 cm trong thời gian 1,7s với gia tốc không đổi.

a) Hãy chỉ ra các cặp lực – phản lực theo phương ngang b) Tay sẽ phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu ? c) Thanh sắt đẩy vật với một lực bằng bao nhiêu ?

d) Hợp lực tác dụng lên thanh sắt bằng bao nhiêu ? Bài tập ví dụ

93

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Vật ln chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. Câu 2: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 5: Chọn phát biểu đúng.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật. B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.

C. Nếu khơng cịn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức dừng lại.

D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu khơng có lực nào tác dụng vào nó.

Câu 7: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật A. cùng chiều với chuyển động.

B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi. C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần. Bài tập trắc nghiệm

94

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi. Câu 8: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật

A. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. có hướng khơng trùng với hướng chuyển động của vật. C. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được. D. khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.

Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật?

A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác).

B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A. D. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, cịn vật A giữ thì khơng. Câu 10: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 11: Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì

A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.

D. tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.

Câu 12: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 13: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó

là nhờ

A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường. Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.

B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. C. Ơtơ đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.

95

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 15: Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 16: Câu nào sau đây là đúng ?

A. Khơng có lực tác dụng thì vật khơng thể chuyển động.

B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Khơng vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Câu 17: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 18: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu 19: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe D. phản lực của mặt đường.

Câu 20: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là

A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 21: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 22: Chọn phát biểu đúng nhất.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn khơng đổi. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

96

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi khơng chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Câu 24: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng

A. 0,008 m/s. B. 2 m/s. C. 8 m/s. D. 0,8 m/s.

Câu 25: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A.   

F ma B.  

F ma C.  

F ma D. 

F ma

Câu 26: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là

A. 4N. B. 1N. C. 2N. D. 100N.

Câu 27: Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là

A. 8m. B. 2m. C. 1m. D. 4m.

Câu 28: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng A. 0,008m/s. B. 2m/s. C. 8m/s. D. 0,8m/s.

Câu 29: Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là

A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N.

Câu 30: Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là

A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 3 m.

Câu 31: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều và đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là

Một phần của tài liệu Bài tập Vật Lí 10 chương trình chuẩn (PDF) (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)