II/ Hoạt động cua NHTM trên thi trườngchứng khoán ở Việt Nam
1. Sự phát triển của thịtrường chứng khoán Việt Nam
1.2. Thực trạng của thịtrường chứng khoán Việt Nam hiện nay
Sau gần 10 năm đưa vào hoạt động và phát triển thị trường chứng khốn có thể thấy rằng hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường và tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, phù hợp với luật pháp, thong lệ quốc tế, tạo nền tảng cho thị trường chứng khoán Việt Nam khả năng hội nhập với các thị trường vốn quốc tế và khu vực; tăng cường tính cơng khai, minh bạch cho thị trường và nâng cao khả năng quản lý giám sát thị trường của cơ quan quản lý nhà nước. Quy mơ trị trường có bước tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, từng bước đóng vai trị là kênh dẫn vốn trung gian và dài hạn quan trọng, đóng góp tích cực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Trước biến động của thị trường tài chính thế giới và những khó khăn của nền kinh tế trong nước, chỉ số giá chứng khoán đã sụt giảm liên tục trong năm 2008 và làm giảm mạnh mức vốn hóa thị trường. Khi nền kinh tế trong nước và thế giới bắt đầu hồi phục nhẹ từ quý II/2009, chỉ số giá chứng khoán đã bắt đầu tăng trở lại cùng với số lượng các công ty niêm yết trên thị trường cũng gia tăng nhanh chóng.
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp, cơng tác cổ phần hó doanh nghiệp nhà nước đã được huy động vốn từ cơng chúng đầu tư, góp phần thúc đẩy nhanh việc sắp xếp khi vực doanh
nghiệp nhà nước theo tiến trình cải cách kinh tế của Chính phủ và huy động vốn cho ngân sách nhà nước.
Thực tế, việc gắn kết công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với cơng tác tạo hang cho thị trường chứng khoán là nhân tố chủ dạo quyết định thành công trong việc tạo ra một nguồn hang phong phú, góp phần thúc đẩy tăng cường quy mơ của thị trường. Hoạt động phát hành của các cơng ty đại chúng cịn mang tính tự phát, khơng hồn tồn dựa trên nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, làm giảm hiệu qủ sử dụng vốn. Khơng ít tổ chức phát hành huy động vốn trên thị trường chứng khoán để đầu tư trở lại vào chứng khốn mà khơng phải để mở rộng sản xuất kinh doanh gây ra rủi ro mất vốn khi thị trường sụt giảm.
Hoạt động phát hành thương phiếu cổ phiếu và cơ chế phát hành trái phiếu còn nhiều bất cập, cơng tác kế hoạch hóa phát hành trái phiếu chưa tốt, chưa có các tổ chức tạo lập thị trường trái phiếu cổ phiếu đúng nghĩa để đảm bảo thành công cho các đợt phát hành cũng như tạo tính thanh khoản cho thị trường thứ cấp; thiếu đường cong lợi suất chuẩn và tổ chức định mức tín nhiệm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc kể từ năm 2006 đến nay và đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng công ty niêm yết lẫn doanh số giao dịch. Tính đến cuối năm 2009, đã có 541 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên cả hai
Sở giao dịch chứng khoán và bốn chứng chi quỹ đại chúng niêm yết, với tổng giá trị niêm yết đạt 127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66,5 lần so với cuối năm 2005. Tổng giá trị vốn hóa thị trường tính tại thời điểm ngày 31/12/2009 ước đạt 620,551 ngàn tỷ đồng tương đương với gần 38% GDP 2009 (nguồn của Ủy ban Chứng khoán Việt Nam).
Thị trường chứng khốn đã có sự tăng trưởng khơng chỉ về quy mơ niêm yết mà cả về tính thanh khoản của thị trường.
Đồng thời với sự mở rộng của các thị trường chính thức, có sự quản lý với số lượng ngày càng lớn các tổ chức đăng ký niêm yết, đăng ký giao dịch là sự thu hẹp của thị tường tự do (thị trường OTC). Mặc dù còn nhiều loại cổ phiếu giao dịch trên thị trường OTC, chủ yếu từ các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, tuy nhiên, tính
thanh khoản của thị trường này trong năm 2009 sụt giảm rõ rệt. Sự kém thanh khoản của thị trường này, cùng một số vụ bê bối trong hoạt động giao dịch vơ hình chung đã dần thu hẹp thị trường OTC.
Mặc dù đã có những bước phát triển nhảy vọt nhưng thị trường giao dịch cổ phiếu còn nhiều biến động và hạn chế về tính thanh khoản đặc biệt khi thị trường có dấu hiệu suy giảm. Bên cạnh đó hàng hóa trên thị trường niêm yết trên thị trường chứng khoán chưa đa dạng, chất lượng chưa cao chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư và phòng ngừa rủi ro của nhà đầu tư. Các dịch vụ tiện ích cho nhà đầu tư trên thị trường cịn nghèo nàn (chưa có vay ký quỹ, bán trước ngày hồn tất giao dịch…), tính minh bạch của thị trừong chưa đáp ứng được nhu cầu của công chúng đầu tư.
Số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán ngày càng đông đảo cùng và với việc nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào thị trường chứng hoán ngày càng được nâng cao. Số lượng nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, trong nước và ngoài nước đã gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, hệ thống nhà đầu tư của chúng ta chưa đa dạng, không đảm bảo sự tăng trưởng một cách bền vững. Hệ thống nhà đầu tư tổ chức chưa phát triển làm hạn chế sự phát triển của thị trường chứng khoán mà đặc biệt là thị trường cổ phiếu, trái phiếu.
Hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn phát triêne mạnh mẽ về quy mơ và năng lực nghiệp vụ, với hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, góp phần giúp cơng chúng đầu tư tiếp cận dễ dàng với thị trường chứng khoán. Số lượng người hành nghề tăng nhanh, phù hợp với sự phát triển của các Cơng ty chứng khốn. Tuy nhiên, số lượng các tổ chức kinh doanh và cung cấp dịch vụ cho thị trường chứng khoán tăng quá nhanh, với năng lực và chun mơn cịn hạn chế, tiềm ẩn rủi ro hệ thống và không tương xứng với hiệu quả hoạt động chung của thị trường.
Công tác quản lý Nhà nước và điều hành thị trường chứng khoán được thực hiện tương đối linh hoạt, bảo đảm thị trường chứng khốn vận hành an tồn và phát triển ổn định. Hoạt động quản lý và giám sát thị trường chứng khoán với trọng tâm
lấy việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư là nịng cốt; các chính sách quản lý thị trường chứng khoán đã thể hiện mục tiêu tăng cường tính cơng khai, minh bạch, từng bứoc á dụng các thơng lệ về quản trị công ty tốt, các chuẩn mực về kế toán và kiểm toán quốc tế và khuyến cáo của Tổ chức quốc tê các Ủy ban chứng khoán (IOSCO).
Tuy đạt đựoc những thành tựu nhất định trong việc quản lý, vận hành và giám sát thị trường, công tác quản lý và điều hành thị trường chứng khốn trong thời gian qua vẫ cịn một số tồn tại và hạn chế nhất định như: công tác ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách điều hành thị trường chưa linh hoạt, còn bị động và chậm so với yêu cầu thực tiễn phát triển của thị trường chứng khốn; cơng tác quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi còn nhiều bất cập.