2.3.4 .Thực trạng phân tích mơi trường bên ngồi
3.1. Các kết luận về thực trạng công tác hoạch định chiến lược của công ty
3.1.1. Những thành công đạt được
Thơng qua việc nghiên cứu tình hình cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty CP Misa, tác giả nhận thấy công ty đã đạt được những thành công sau:
Công tác xác định các SBU và mục tiêu chiến lược cho công ty
Việc xác định các SBU cùng với đưa ra các mục tiêu chiến lược là định hướng để công ty đưa ra các kế hoạch chiến lược cụ thể và chi tiết cho từng SBU, cũng như dễ dàng trong việc phân chia các nguồn lực trong công ty.
Công tác xây dựng sứ mạng và tầm nhìn cho cơng ty
Ngay từ những ngày đầu hình thành và phát triển, Hội đồng quản trị đứng đầu là Chủ tịch Lữ Thành Long đã xác định rõ ràng sứ mạng và tầm nhìn mục tiêu chiến lược rõ ràng và có tính khả thi. Với lợi thế cạnh tranh chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ, công ty khái thác tối đa lợi thế này để xây dựng các mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận. Phần mềm của công ty đã được khẳng định vững chắc trong tâm trí khách hàng
Cơng tác phân tích mơi trường bên ngồi và bên trong
Cơng tác phân tích mơi trường được thực hiện đồng đều theo từng năm từ đã nắm bắt được cơ hội, thách thức từ mơi trường bên ngồi và điểm mạnh ,điểm yếu từ môi trường bên trong.
3.1.2 Những tồn tại chưa giải quyết
Bên cạnh những thành cơng được thì cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại cơng ty CP Misa vẫn cịn nhiều mặt tồn tại, hạn chế:
Một là, chưa chủ động trong công tác hoạch định chiến lược kinh doanh thông qua việc cơng ty khơng có phịng ban phụ trách riêng.
Hai là, các công cụ EFAS, IFAS được coi là hỗ trợ tốt nhất cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh nhưng công ty lại chưa áp dụng. Dẫn đến việc phân tích mơi trường kinh doanh chưa đánh giá đúng mức độ phản ứng của cơng ty với nhân tố bên ngồi cũng như khai thác nhân tố bên trong.
Ba là, công ty chưa áp dụng việc phân tích TOWS vào hoạch đinh chiến lược kinh doanh.
Bốn là, công ty mới chỉ khai thác điểm mạnh chưa có những biện pháp cải thiện hạn chế những điểm yếu.
3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan
Những lý thuyết về chiến lược kinh doanh mới du nhập vào Việt Nam chưa lâu, nên cơ hội để các nhà quản lý tìm hiểu sâu về vấn đề này là hạn chế. Các mơ thức EFAS, IFAS, TOWS cịn mới mẻ, tạo ra tâm lý trong việc áp dụng các lý thuyết này vào thực tiễn, gấy ra thiếu hiệu quả trong công tấc thực hiện.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, quá trình hội nhập kinh tế khiến môi trường kinh doanh thay đổi liên tục, diễn biến phức tạp khiến công ty không thể theo kịp tiến hành phân tích thường xun được.
3.1.3.2. Ngun nhân chủ quan
Trình độ nhận thức về lý luận của nhà quản trị cấp cao có thể cịn hạn chế, kiến thức về hoạch định chiến lược kinh doanh hiện đại còn chưa cập nhật một cách có hệ thống nên tầm nhìn chưa tốt, mới chỉ áp dụng kinh nghiệm thực tiễn, việc hoạch định cịn mang tính cảm quan.
Nguồn nhân lực cịn yếu về chất lượng, nhân lực cơng ty tuy là có bằng cấp có nghiệp vụ, vững chắc lý thuyết song cịn thiếu kinh nghiệm thực tế, kỹ năng nghề nghiệp chưa cao. Kỹ năng chuyên môn của nhân viên marketing, PR, kinh doanh chưa được bồi dưỡng thêm nên hiệu quả công chưa cao.
Khả năng dự đoán sự thay đổi mơi trường cịn kém, cơng tác dự báo các vấn đề về thị trường còn nhiều hạn chế dẫn đến kết quả nhiều trường hợp khơng chính xác. Cơng tác nghiên cứu, phân tích thị trường khơng được thực hiện thường xuyên nên công ty chưa nhận biết, nắm bắt được những sự thay đổi trong nhu cầu khách hàng để đưa ra được chiến lược hợp lý.