Giới thiệu chung về Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần SSC việt nam (Trang 36)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần SSc Việt Nam

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty

- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN SSc Việt Nam.

- Trụ sở: Số 49, Tổ 47 Phường Dịch Vọng Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội - Loại hình: cơng ty cổ phần

- Vốn điều lệ: 40.000.000.000 đồng ( Bốn mươi tỷ đồng)

- Ngày thành lập: ngày 10 tháng 11 năm 2009 theo quyết định số 0104246287,do phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.

- Đôi nét về quá trình hình thành và phát triển:

Trong những năm vừa qua, nhờ chính sách mở cửa, diện mạo nền kinh tế nước ta ngày một khởi sắc. Cơ chế thị trường đã thực sự mở ra một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự đổi mới từ bên trong nền kinh tế đồng thời cũng tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế.

Nắm bắt được cơ hội kinh doanh và nhu cầu thị trường, công ty cổ phần SSc Việt Nam được thành lập trên cơ sở các thành viên sáng lập là Ơng Đồn Thanh Hùng và Bà Nguyễn Thị Khánh

Ngay từ khi mới thành lập công ty ban hành quy chế quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, xây dựng nếp sống kỷ cương trong công ty và các mục tiêu, phương châm hoạt động của công ty.

Tuy nhiên khi bắt đầu bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các doanh nghiệp non trẻ khác, Cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn khi thị trường phát triển quá nhanh cùng với việc môi trường cạnh trnh gay gắt, các đối thủ cạnh tranh mạnh về tài chính, chun nghiệp về chun mơn. Nhưng với phương châm tiến chậm nhưng chắc, lấy uy tín chất lượng làm thước đo hàng đầu, cơng ty SSc Việt Nam đã dần dần khắc phục khó khăn, vượt qua và từng bước khẳng định được mìnhtrên thị trường xây dựng Hà Nội và đng dần mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh của mình ra các tỉnh thành khác trong cả nước.

Trong thời gian sắp tới,công ty sẽ tiến hành bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh và vốn điều lệ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển công ty thành một công ty đa ngành nghề, phát triển vững mạnh, đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho xã hội, bản thân và người lao động.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty SSC Việt Nam.

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của công ty cổ phần SSC Việt Nam

Chức năng của công ty

- Tổ chức sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký với các cơ quan chức năng của nhà nước.

- Thực hiện theo đúng quy định của Bộ Lao động- Thương binh xã hội về việc ký kết các hợp đồng lao động, đồng thời ưu tiên sử dụng lao động của địa phương.

- Tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước.

- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước . Nhiệm vụ của công ty

- Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty với phương châm năm sau cao hơn năm trước. Làm tốt nghĩa vụ với nhà nước về việc nộp đầy đủ các khoản tiền cho ngân sách nhà nước dưới hình thức thu thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo công bằng thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên của công ty.

- Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị nhằm đảm bảo đúng tiến độ sản xuất. Quan hệ tốt với khách hàng, tạo uy tín với khách hàng.

Mơ hình tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần SSC Việt Nam.

2.2. Phương pháp thu nhập và xử lý dữ liệu

2.2.1. Phương pháp thu nhập dữ liệu.

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

- Phương pháp sử dụng phiếu điều tra: đây là phương pháp thuthập tài liệu ban đầu được thực hiện bằng cách người được hỏi nhận phiếu điều tra, tự mình ghi câu trả lời vào phiếu rồi trả cho người điều tra. Bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn sử dụng trong thu thập thông tin của công ty cổ phần SSC Việt Nam được thiết kế gồm 10 câu hỏi, đi từ tổng quan đến cụ thể, bao gồm những câu hỏi liên quan đến việc sử dụng tài sản trong công ty, nội dung cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng tài sản mà công ty đã thực hiện. Bảng câu hỏi được dùng để phỏng vấn các nhân viên trong phịng kế tốn và một số thành viên ban giám đốc của cơng ty.

Hội đồng quản trị Phó giám đốc sản xuất phó giám đốc kinh doanh Phòng kế hoạch kỹ thuật phòng vật tư cơ giới phịng kinh doanh phịng tài chính kế tốn phịng ISO đội thợ 1 đội thợ 2 giám đốc

- Cách thức tiến hành: gọi điện thoại báo trước cho công ty, nếu được sự đồng ý thì đến phát phiếu điều tra và hẹn ngày đến lấy.

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Thu tập dữ liệu qua báo cáo tài chính của cơng ty trong giai đoạn 2012 đến 2014, bao gồm bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những năm đó.

2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

-Phương pháp xử lý dữ liệu sơ cấp

• Sau tiến hành phỏng vấn cần phân loại các thông tin thu được theo từng mục nội dung.

• Thống kê,kiểm chứng độ tin cậy của toàn bộ các phiếu diều tra trắc nhiệm đã phát đầy đủ thơng tin, tính phần trăm sự lựa chọn đối với nghiên cứu

• Xem xét độ hợp lệ đưa ra đánh giá dựa vào kết quả tổng hợp,chính xác nhất đối với mức độ cần thiết của từng yếu tố.

- Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp

Sau khi thu thập các tài liệu thứ cấp cần tiến hành phân loại theo các dạng: - Tài liệu cung cấp các cơ sở lý thuyết

- Tài liệu có tính chiến lược.

- Tài liệu báo cáo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

- Tài liệu tham khảo dạng hội thảo, hội nghị và các bài đánh giá, phân tích về cơng ty.

Việc phân loại sẽ giúp đưa ra những nội dung cơ bản của từng loại tài liệu để làm căn cứ phân tích.

Tiến hành tổng hợp và so sánh.

Cách phân tích dữ liệu và trình bày kết quả

• Đưa ra các đánh giá tổng quát, đánh giá chung với các thống kê, mơ tả để có thể xác định được hiệu quả sử dụng tài sản trong cơng ty.

• Đưa ra các bảng biểu dựa trên số liệu thu thập được.

So sánh mối liên hệ giữa các chi tiêu kinh tế có liên quan đến nhau để đưa ra những đánh giá sâu hơn và rút ra kết luận.

2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phầnSSC Việt Nam. SSC Việt Nam.

2.3.1. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp về hiệu quả sử dụng tài sản củacông ty cổ phần SSC Việt Nam. công ty cổ phần SSC Việt Nam.

Kết quả điều tra trắc nghiệm về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần SSC ViệtNam.

Số phiếu phát ra là 5 phiếu và số phiếu thu về là 5 phiếu và kết quả đạt được như sau:

Bảng 2.2: Kết quả thu tập dữ liệu sơ cấp

ST

T Nội dung câu hỏi Phương án trả lời

Số phiếu

Tỷ lệ(%)

1

Theo Ơng (Bà), cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng tài sản hiện nay có cần cho doanh nghiệp hay không?

Rất cần thiết 5/5 100

Cần thiết 0 0

Không cần thiết 0 0

2

Theo ông (bà), các nhân tố khách quan nào sau đây có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty?

Chính sách pháp luật 4/5 80

Sự biến động của nền

kinh tế 5/5 100

Sự tiến bộ của khoa

học, ký thuật 5/5 100

Mơi trường chính

trị,văn hóa, xã hội 5/5 100

3

Theo ông (bà), các nhân tố chủ quan nào sau đây ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty?

Cơ cấu vốn kinh

doanh 5/5 100

Trình độ quản lý 5/5 100

Tính khả thi của dự án

4

Theo Ơng (Bà), tình hình phân bổ tài sản của cơng ty hiện nay có hợp lý khơng?

Khơng hợp lý 4/5 80

Có hợp lý 1/5 20

5

Theo ơng (bà), cơng ty cần có biện pháp tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản đối với loại tài sản nào sau đây?

Tài sản lưu động 5/5 100

Tài sản cố định 4/5 80

Các loại tài sản khác 1/5 20

6

Cơng ty có thường xun xem xét, đánh giá tài sản cố định hay khơng?

Khơng đánh giá 1/5 20

Ít đánh giá 3/5 60

Thường xuyên đánh

giá 1/5 20

7

Theo ông (bà), việc đầu tư và trích khấu hao TSCĐ như hiện nay có hợp lý chưa?

Chưa hợp lý 4/5 80

Hợp lý 1/5 20

8

Việc xây dựng các chính sách thu hồi công nợ đã được công ty thực sự quan tâm chưa?

Khơng quan tâm 0/5 0

Ít quan tâm 3/5 60

Quan tâm 2/5 40

9

Theo ông (bà) nhu cầu tài sản hiện nay của cơng ty có lớn hay khơng?

Không lớn 0/5 0

Khá lớn 4/5 80

Rất lớn 1/5 20

10

Theo ông (bà), mở rộng quan hệ đối tác với bán hàng, với các đơn vị tài chính ngân hàng có cần thiết đối với hiệu quả sử dụng tài sản lưu động hay không?

Không cần thiết 0/5 0

Cần thiết 2/5 40

Rất cần thiết 3/5 60

Nhận xét:

Từ bảng kết quả tên ta thấy:

Có 100% ý kiến cho rằng vấn đề phân tích hiệu quả sử dụng tài sản rất cần thiết cho công ty. Bởi đây chính là cơ sở để doanh nghiệp biết kết quả sử dụng tài sản của mình đạt được ở mức nào, đã tốt hay chưa để từ đó đưa ra những phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hiệu quả.

Với câu hỏi các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty thì có 80% cho rằng chính sách pháp luật có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của công ty và 100% cho rằng các yếu tố sự biến động của nền kinh tế, sự biến động của khoa học, kỹ thuật và mơi trường chính trị, văn hóa, xã hội đều ảnh hưởng rất lớn.

Về các nhân tố chủ quan từ phía cơng ty thì có 100% ý kiến cho rằng cơ cấu tài sản, trình độ quản lý của cán bộ có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty. Và có 80% ý kiến cho rằng chính tính khả thi của cơng trình thi cơng cũng gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Cơ cấu tài sản của công ty hiện nay được hầu hết các nhân viên đánh giá là chưa hợp lý.Vì vậy mà cơng ty cần phải xem xét lại cơ cấu tài sản của mình để biết được hướng khắc phục tốt nhất. Trong đó thì theo như kết quả điều tra cả hai loại tài sản lưu động và tài sản cố định đều cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng.

Về việc đánh giá tài sản cố định thì có 60% ý kiến cho biết cơng ty ít khi xem xét và đánh giá, có 20% cho là hồn tồn khơng xem xét và đánh giá tài sản cố định. Như vậy là tình trạng này cũng cần phải chú ý và khắc phục ngay. Bên cạnh đó thì việc trích khấu hao TSCĐ cũng chưa hợp lý, cần phải thay đổi phương pháp ngay để đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

Chính sách thu hồi cơng nợ rất cần thiết và có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Tuy nhiên cơng ty lại chưa có sự quan tâm nhiều đến vấn đề này.

Hiện nay nhu cầu vềtài sản của cơng ty khá lớn và cũng có phần lớn ý kiến cho rằng cần phải mở rộng qua hệ đối tác với các công ty bán hàng và các tổ chức tài chính ngân hàng để mở rộng tài sản và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

2.3.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng tài sản củacông ty cổ phần SSC Việt Nam. công ty cổ phần SSC Việt Nam.

Phân tích kết cấu nguồn hình thành tài sản của cơng ty cổ phần SSC Việt Nam.

Để đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Cơng ty, trước hết ta tìm hiểu thực trạng tài sản của Công ty trong những năm qua. Trong q trình kinh doanh, cơng ty đã có những thay đổi về quy mơ và tỷ trọng của tài sản và được thể hiện bằng số liệu như sau :

Bảng 2.3. Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần SSC Việt Nam năm 2013 – 2015

Đơn vị : VND

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh

lệch(2014/2013) Chênh lệch(2015/2014) Số tiền trọng(%Tỉ ) Số tiền Tỉ trọn g (%) Số tiến Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) A. Tài sản ngắn hạn 18.983.064.98 5 89,31 28.585.474.85 8 93 36.855.444.8 24 95,1 9.602.409.873 50,58 8.269.969.97 0 28,93 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 37.056.221 0,17 1.488.616.753 4,84 740.802.654 1,9 1.451.560.532 3917,18 (737.814.099) (49,56) II. Các khoản phải thu ngắn hạn 7.998.485.533 37,63 6.341.610.720 20,63 11.350.601.724 29,29 (1.656.874.813) (20,7) 5.008.991.000 79 III. Hàng tồn kho 10.947.523.231 51,5 20.755.247.385 67,54 24.764.040.446 62,29 9.807.724.154 89,6 4.008.793.061 19,31 IV. Tài sản NH khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 B. Tài sản dài hạn 2.272.729.203 10,69 2.147.083.988 7 1.896.459.467 4,9 (125.645.215) (5,53) (250.624.521) (11,67) I. Tài sản cố định 2.272.729.203 10,69 2.147.083.988 7 1.896.459.467 4,9 (125.645.215) (5,53) (250.624.521) (11,67) II. Tài sản DH khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng tài sản 21.255.794.188 30.732.558.846 38.751.904.291 9.476.764.658 44,58 8.019.345.445 26,1

Nhận xét :

Qua số liệu trong Bảng 2.3, cho thấy tổng tài của Công ty được đầu tư vào hai loại tài sản là TSNH và TSDH. Vào năm 2013 TSNH đạt 18.983.064.985 đồng chiếm 89,31% trong tổng tài sản đến năm 2014 tăng lên 9.602.409.873 đồng tương đương với tỉ lệ tăng 50,58% đạt 28.585.474.858 đồng chiếm tỉ trọng 93% trên tổng tài sản, đến năm 2015 tiếp tục tăng 8.269.969.970 đồng tương đương với tốc độ tăng 28,93% đạt 36.855.444.824 đồng chiếm tỉ trọng 95,1% trong tổng tài sản. Trong đó phần lớn TSNH nằm ở các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Bên cạnh đó ta thấy tài sản dài hạn năm 2013 đạt 2.272.729.203 đồng chiếm 10,69% đến năm 2014 giảm xuống còn 2.147.083.988 đồng chiếm 7% trong tổng giá trị tài sản, sang năm 2015 tiếp tục giảm xuống còn 1.896.459.467 đồng và chỉ còn chiếm 4,9% trong tổng tài sản.

Trong việc đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật hình thành TSCĐ của Cơng ty cịn thấp, cơng nghệ lạc hậu, nguồn vốn cịn hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra, chi tiết một số loại tài sản như sau:

- Về các khoản phải thu khách hàng: tại thời điểm năm 2013 là 7.998.485.533 đồng chiếm 37,63% tổng giá trị tài sản của Cơng ty. Tình hình này cho thấy Cơng ty đang bị chiếm dụng vốn lớn. Tuy nhiên tỉ trọng các khoản phải thu năm 2014 có giảm so với năm 2013, nhưng 2015 tỉ trọng đó lại tăng lên, đây là một hạn chế trong hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty, khó khăn trong hoạt động kinh doanh, địi hỏi Cơng ty cần xem xét đưa ra phương án tốt nhất cho việc sử dụng tài sản của mình.

 Về hàng hóa tồn kho: tại thời điểm 2013 là 10.947.523.231 đồng chiếm tỉ trọng 51,5% đến năm 2014 tăng lên 9.807.724.154 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 89,6% đạt 20.755.247.385 đồng chiếm tỉ trọng 67,54% trong tổng giá trị tà sản, năm 2015 tiếp tục tăng lên đạt 24.764.040.446 đồng chiếm tỉ trọng 62,29 % trong tổng giá trị tài sản, điều này cho thấy giá trị vật tư hàng hóa ứ đọng trong kho nhiều, hàng hóa kém phẩm chất chưa có biện pháp xử lý kịp thời nhất là vật tư ứ đọng từ những cơng trình rất lâu khơng cịn phù hợp nữa. Gánh nặng chi phí bảo quản, cất giữ tăng thêm làm cho tình hình tài chính của Cơng ty càng khó khăn.

Qua ba năm ta thấy về cơ bản cơ cấu tài sản khơng có sự thay đổi lớn : Hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần SSC việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)