Hiệu quả đầu tư công và sử dụng nợ công ở nước ta rất thấp.Điều này thể hiện qua chỉ số ICOR (hệ số đầu tư tăng trưởng) ở khu vực công rất cao.Năm 1991 là hơn 3 tăng lên 8 năm 2009 và hiện đã lên 9.Điều này gây ra nguy cơ lớn nhất đối với khả năng trả nợ của Việt Nam trong dài hạn.Vì vậy, ngồi việc kiểm sốt khối lượng nợ cơng và kiểm sốt thâm hụt ngân sách còn phải nâng cao hiệu quả đầu tư công và xem xét kỹ đầu tư của khu vực doanh nghiệp nhà nước. Theo các chuyên gia, quản lý nợ quốc gia phải
gắn chặt với quản lý kinh tế vĩ mơ, trong đó phải dự tính được xu hướng biến động của các nhân tố tác động đến quy mô nợ, nhất là lãi suất và tỷ giá nhằm đảm bảo giảm tối đa các chi phí trả nợ, giảm thiệt hại, giảm rủi ro. Phó Chủ tịch Ủy Ban Giám sát tài chính quốc gia Lê Xuân Nghĩa phân tích Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra quy định ngưỡng an tồn nợ cơng là 50% GDP. Tuy nhiên, việc xác định “ngưỡng an toàn” chỉ là khái niệm tương đối, cịn trên thực tế nợ cơng của các quốc gia có thực sự an tồn hay khơng cịn xét trên nhiều khía cạnh như tốc độ tăng trưởng, tính bền vững trong phát triển, khả năng chống đỡ rủi ro…
Ơng Nghĩa cho rằng Chính phủ cần có một chiến lược cắt giảm đầu tư công, cắt giảm thâm hụt ngân sách để có thể kiểm sốt được nợ vay nước ngồi. Ơng Lê Xn Nghĩa cho rằng việc cắt giảm chi tiêu của Chính phủ rất thấp. Vì vậy, nên cắt giảm một số cơng trình lớn triển khai kéo dài để dùng tiền đó đầu tư vào những dự án an sinh cần thiết, có thể phát huy hiệu quả ngay trước mắt.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Minh Phong, cần phải cảnh báo rằng mức nợ nước ngoài của Việt Nam đã tiếp cận giới hạn chịu đựng của nền kinh tế và mấp mé dưới mức cảnh báo an toàn của WB.
Chuyên gia tài chính cao cấp Bùi Kiến Thành cũng cho rằng điều quan trọng là khả năng trả nợ của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế tăng trưởng gấp 5, 10 thậm chí 20 lần, thì nợ để lại cho con cháu là không đáng ngại. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý rằng việc quản lý nợ cơng hiện nay cịn khá lỏng lẻo.Đã đến lúc việc cắt giảm đầu tư công phải được thực hiện quyết liệt hơn
đồng thời với việc nâng cao chất lượng đầu tư cơng.Bởi vì việc này khơng chỉ làm giảm áp lực lạm phát mà còn hạn chế rủi ro của các khoản nợ công.
PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, Vốn ODA rất quan trọng với sự phát triển của một đất nước, dù có nhiều hạn chế có thể gây nên nợ cơng như Hi Lạp hay mộ số nước tây âu hiện nay nhưng khơng thể phủ nhận vai trị của nó. ODA đã giúp cho Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nghèo nàn, vươn lên phát triển song đây là phát triển dựa vào nguồn lực bên ngồi nên nó khơng bền vững.Tính hai mặt của sự vật hiện tượng ln địi hỏi những người tiếp nhận nó cần có biện pháp để phịng ngừa. Thực tế vốn ODA vào Việt Nam khá nhiều nhưng hiệu quả chưa cao, nhất là sự việc Vinasin vừa qua, nó làm cho nợ cơng của Việt Nam thêm phần khó khăn, người dân Việt trung bình đang gánh trên vai khoản nợ 1 triệu đồng từ cách làm ăn thua lỗ đó. Rõ ràng hậu quả của nó rất nghiêm trọng. Do vậy, để biến những nguồn vốn trợ cấp đó thành những dự án đầu tư có hiệu quả thì Chính phủ các nước cần có kế hoạch đầu tư ngay từ đầu, xác định vấn đề cần được ưu tiên đầu tư và có biện pháp quản lí nguồn tài chính này thật tốt.