Ạm Ph vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của giá dầu đến cán cân thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 62)

1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5

4.2.3.2.Kiểm định tự tương quan phần dư

Ho: Mơ hình khơng có tự tương quan trong phần dư Tác giả so sánh các giá trị p-value với 0,01.

- Nếu p-value > 0,01: chấp nhận Ho; mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan trong phần dư.

- Nếu p-value < 0,01: bác bỏ Ho; mơ hình có hiện tượng tự tương quan trong phần dư.

Với sự trợ giúp của phần mềm Eview, kết quả kiểm định tự tương quan LM test (Bảng 4.8) cho thấy có hiện tượng tự tương quan phần dư ở bước trễ là 6, trong khi bước trễ là 7 khơng có hiện tượng tự tương quan.Vì vậy, để kết quả mơ hình kiểm định VAR có ý nghĩa, tác giả tiến hành chọn lại số bước trễ tối ưu cho bài nghiên cứu là 7.

Để chắc chắn sự lựa chọn bước trễ là hợp lý, tác giả đã thực hiện lại kiểm định tính ổn định của mơ hình VAR và kiểm định đồng liên kết với số bước trễ là 7. Kết quả kiểm định thu được cho thấy mơ hình VAR hồn tồn ổn định ở số bước trễ là 7 (các nghiệm đều có giá trị trong khoảng ± 1) (Xem phụ lục 2) và khơng có tồn tại

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định tự tương quan của phần dư (với bước trễ là 6)

VAR Residual Serial Correlation LM Tests Lags LM-Stat Prob

1 22.65308 0.1233 2 17.57598 0.3493 3 31.88979 0.0103 4 17.38688 0.3610 5 38.92023 0.0011 6 32.47786 0.0087 7 16.35184 0.4287 8 12.50722 0.7084 9 25.98097 0.0543 10 16.45232 0.4219 11 12.33748 0.7204 12 42.66654 0.0003

Probs from chi-square with 16 df.

4.3.Kết quả phân tích mơ hình VAR

4.3.1.Phân tích phản ứng xung

Trong phần này tác giả tiến hành phân tích phản ứng xung nhằm mơ tả cân bằng cán cân thương mại trước cú shock của các biến độc lập. Độ lớn của cú shock được đo bằng một đơn vị độ lệch chuẩn của phần dư từ mơ hình VAR.

4.3.1.1.Phản ứng xung của TB trường hợp xuất hiện cú sốc tăng bất ngờ của các biến

Trong phần này nghiên cứu thảo luận kết quả phản ứng của TB khi có cú sốc bất ngờ tăng lên của giá dầu, thu nhập nội địa, tỷ giá. Kết quả phản ứng xung thu được dựa trên trật từ mơ hình VAR như đã nêu phân trên. Trật tự này được lựa chọn tương tự trật tự nghiên cứu của Syeda Anam Hassan và Khalid Zaman (2012) về ảnh hưởng của giá dầu lên cán cân thương mại tại Pakistan thơng qua mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL). Trật tự này có nghĩa khi giá d ầu tăng ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa trong nước, cũng như ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu. Giá tiêu dùng tăng trong khi lương không thay đổi, sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát, mất giá đồng tiền hay tỷ giá ngoại tệ tăng. Đồng thời giá dầu tăng ảnh hưởng chi phí sản xuất đầu vào, từ đó tác động đến sản lượng sản xuất công nghiệp trong nước. Tỷ giá

đồng tiền cùng với thay đổi trong sản lượng sản xuất cơng nghiệp sẽ tác động đến tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, và sau cùng sẽ ảnh hưởng đến cân bằng cán cân thương mại.

Trật

tự như sau: �� = (������,����, ,���� ����)′ (��. )��

Hình 4.17 Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock tăng theo trật tự (4.1)

Accumulated Response of TB2_SA to LNOIL_SA

.6 .4 .2 .0 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Phản ứng của TB đối với Oil tăng (4.17a)

Accumulated Response of TB2_SA to LNEX_SA

.6 .4 .2 .0 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Phản ứng của TB đối với EX tăng (4.17b)

Accumulated Response of TB2_SA to IP_SA

.6 .4 .2 .0 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Khi có một cú shock bất ngờ của giá dầu với mức tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì cán cân thương mại sẽ có thặng dư trong 3 tháng đầu tiên, đặc biệt ở tháng thứ 2 cán cân thương mại sẽ thặng dư nhiều nhất (hình 4.17a). Vì trong giaiđo ạn này lợi ích giá dầu thô xuất khẩu của Việt Nam tăng lên trong khi các yếu tố đầu vào khác phục vụ cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu chưa kịp thay đổi để thích nghi với việc giá dầu tăng vì giai đo ạn 3 tháng là quá ngắn để thực hiện các điều chỉnh (thay đổi giá cơ sở trên các hợp đồng mua bán hàng hóa ãđ đư ợc ký kết từ trước đó). Tuy nhiên tác động tích cực chỉ kéo dài trong 3 tháng, từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 15 cán cân thương mại trở nên thâm hụt và nhiều nhất vào khoảng tháng thứ 6 đến tháng thứ 8. Lúc này, chi phí sản xuất đầu vào đã được điều chỉnh dẫn đến giá thành hàng hóa tăng, xuất khẩu của Việt Nam trở nên kém cạnh tranh hơn. Việc hưởng lợi từ giá dầu thô xuất khẩu của Việt Nam không thể bù đắp với mức giảm từ xuất khẩu các mặt hàng khác cũng như mức tăng từ việc nhập khẩu đầu vào dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại xảy ra, vì như đã phân tích ở phần trên sản lượng dầu thô khai thác trong nước những năm gần đây đang có xu hướng giảm, các mỏ dầu đã cũ kỹ, tiềm năng khai thác khơng ịcn nhi ều nên dù giá dầu có tăng cao Việt Nam cũng không thể gia tăng lượng dầu thô khai thác tương ứng để tận dụng lợi thế giá cả này. Ảnh hưởng lan truyền của giá dầu tăng đến cán cân thương mại chỉ kéo dài trong vòng 15 tháng và sauđó đi vào ổn định. Kết quả nghiên cứu này giống với kết quả của một số nghiên cứu trước đây tại thị trường Pakistan, một thị trường đang phát triển với tổng kim ngạch nhập khẩu dầu cao và có các đặc điểm tương tự thị trường Việt Nam như nghiên cứu của Kiani (2009) và Jamali et al. (2011) chứng minh khi giá dầu tăng sẽ làm giảm cân bằng cán cân thương mại tại Pakistan. Hay nghiên cứu của Sanchez (2011) chứng minh có mối quan hệ nghịch biến giữa giá dầu và cán cân thương mại; nghiên cứu của Le (2011) cho ra kết quả có mối quan hệ nhân qua giữa giá dầu và mất cân bằng cán cân thương mại.

Khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn sẽ làm cho cán cân thương mại ngày càng thặng dư (hình 4.17b). Tác động này có xu hướng gia tăng trong 14 tháng đầu tiên (đặc biệt tăng mạnh trong giai đoạn 6 tháng đầu sau khi xảy ra cú shock), sau đó mức độ ảnh hưởng khơng cịn đáng k ể nữa. Ngun nhân của hiện tượng này là

khi tỷ giá ngoại tệ tăng hàng hóa nhập khẩu ngày càng mắc hơn, trong khi giá cả hàng hóa xuất khẩu lại giảm. Hàng hóa nhập khẩu tăng giá nên nhu cầu tiêu dùng dân chúng giảm xuống, dẫn đến nhập khẩu giảm. Xuất khẩu sẽ gia tăng do hàng hóa Việt Nam lúc này cạnh tranh hơn về mặc giá cả so với hàng hóa của các nước khác. Nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng góp phần làm cho cán cân thương mại thặng dư khi tỷ giá ngoại tệ tăng. Mối quan hệ đồng biến này giữa tỷ giá và cán cân thương mại cũng đã được chứng minh mạnh mẽ qua nghiên cứu của Lane và Milesi – Ferreti (2011).

Giá trị sản lượng công nghiệp tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thể hiện cho sự phát triển của ngành công nghiệp. Ngành cơng nghiệp phát triển dẫn đến hàng hóa sản xuất ra sẽ có tính cạnh tranh hơn, xuất khẩu được nhiều hơn.Ngồi ra, khi hàng hóa sản xuất trong nước cạnh tranh hơn sẽ góp phần giảm đi nhu cầu nhập khẩu sản phẩm từ bên ngoài về tiêu thụ trong nước. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm góp phần làm cho cán cân thương mại thặng dư. Tác động của gia tăng sản xuất công nghiệp chỉ mạnh trong khoảng thời gian 7 tháng đầu tiên, từ tháng thứ 10 trở đi cán cân thương mại giảm dần thặng dư vì theo tính chất thị trường Việt Nam do vẫn cịn yếu kém nên đa số hàng hóa sản xuất tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sử dụng phần lớn nguyên vật liệu đầu vào thơng qua nhập khẩu. Có nghĩa là khi xu ất khẩu tăng, tiêu dùng tăng cũng đ ồng nghĩa trong thời gian dài thị trường sẽ tự điều tiết để sản xuất nhiều hơn, mà sản xuất nhiều như đã phân tích s ẽ kéo theo nhập khẩu nhiều. Do vậy trong dài hạn hiệu ứng thặng dư cán cân thương mại ngày càng giảm. (hình 4.17c).

4.3.1.2 Phản ứng xung của TB trường hợp xuất hiện cú sốc tăng bất ngờ của các biến (có sự thay đổi trật tự của các biến nghiên cứu)

Theo nghiên cứu của Krugman (1991), tác giả đã tìm rađư ợc hiệu ứng đường cong J khi phân tích cuộc phá giá USD trong thời gian 1985 – 1987. Đường cong J mô tả hiện tượng cán cân vãng lai xấu đi trong ngắn hạn và chỉ cải thiện trong dài hạn.

Có nghĩa là trong ngắn hạn khi tỷ giá tăng trong điều kiện giá cả và tiền lương trong nước tương đối cứng nhắc sẽ làm giá hàng hóa xuất khẩu rẻ hơn, nhập khẩu

trở nên đắt hơn: các hợp đồng xuất khẩu đã đư ợc ký kết với tỷ giá cũ, các doanh nghiệp trong nước chưa huy động đủ nguồn lực để sẵn sàng tiến hành sản xuất nhiều hơn trước nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tăng lên, cũng như nhu cầu trong nước tăng lên. Ngoài ra trong ngắn hạn, cầu hàng nhập khẩu khơng nhanh chóng giảm cịn do tâm lý của người tiêu dùng. Khi phá giá, giá hàng nhập khẩu tăng lên, tuy nhiên người tiêu dùng có thể lo ngại về chất lượng hàng nội hay trong nước có hàng thay thế xứng đáng hàng nhập làm cho cầu nhập khẩu chưa thể giảm ngay.Do đó số lượng hàng xuất khẩu trong ngắn hạn không tăng lên nhanh chóng và số lượng hàng nhập khẩu cũng khơng giảm mạnh. Vì vậy trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng làm cho cán cân thương mại xấu đi.

Trong dài hạn, giá hàng nội địa giảm đã kích thích sản xuất trong nước và người tiêu dùng trong nước cũng đ ủ thời gian tiếp cận và so sánh chất lượng hàng hóa trong nước với hàng nhập.Mặt khác, trong dài hạn, doanh nghiệp có thời gian tập hợp đủ các nguồn lực để tăng khối lượng sản xuất. Lúc này sản lượng bắt đầu co giãn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện.

Tuy nhiên so sánh với kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam, tác giả nhận thấy khi tỷ giá tăng, hay nói cách khác khi đồng nội tệ bị mất giá cán cân thương mại sẽ được cải thiện ngay lập tức, điều này khác với nghiên cứu của Krugman (1991) trong ngắn hạn. Do vậy, tác giả tiến hành thay đổi trật tự nghiên cứu các biến để xem xét phản ứng của cán cân thương mại khi có các cú shock tăng xảy ra có nhất qn với nhau hay khơng. Tác giả tuần tự thay đổi trật tự các biến, và tổng cộng có 5 trường hợp có thể xảy ra như sau:

Các trật tự như sau: Trật tự như sau: �� = (������,����, ����, ����)(��. )�� �� = (������, ,���� ����, ����)′ ( .�� ��) �� = (������, ,���� ����, ����)′ ( .�� ��) �� = (������, ����, ����,����)′ ( .�� ��) �� = (������, ����, ,���� ����)′ ( .�� ��)

Hình 4.18a Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.2)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Accumulated Response of TB2_SA to LNOIL_SA

.8

Accumulated Response of TB2_SA to LNEX_SA

.8 .6 .6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of TB2_SA to TB2_SA

.8

Accumulated Response of TB2_SA to IP_SA

.8 .6 .6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Hình 4.18b Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.3)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Accumulated Response of TB2_SA to LNOIL_SA

.8 Accumulated Response of TB2_SA to IP

.8 .6 .6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of TB2_SA to TB2_SA

.8 Accumulated Response of TB2_SA to LNEX_SA

.8 .6 .6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Hình 4.18c Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.4)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Accumulated Response of TB2_SA to LNOIL_SA

.8

Accumulated Response of TB2_SA to IP

.8 .6 .6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of TB2_SA to LNEX_SA

.8

Accumulated Response of TB2_SA to TB2_SA

.8 .6 .6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Hình 4.18d Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.5)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Accumulated Response of TB2_SA to LNOIL_SA

.6

Accumulated Response of TB2_SA to TB2_SA

.6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of TB2_SA to LNEX_SA

.6

Accumulated Response of TB2_SA to IP_SA

.6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Hình 4.18e Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.6)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E. Accumulated Response of TB2_SA to LNOIL_SA

.6

Accumulated Response of TB2_SA to TB2_SA

.6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of TB2_SA to IP_SA

.6

Accumulated Response of TB2_SA to LNEX_SA

.6 .4 .4 .2 .2 .0 .0 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Qua kết quả phản ứng xung cho 5 trường hợp thay đổi trật tự biến còn lại, tác giả nhận thấy ảnh phản ứng của cán cân thương mại khi xảy ra các cú shock tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn ở tất cả các biến điều thống nhất với nhau. Do vậy kết quả nghiên cứu theo trật tự biến ban đầu có thể tin tưởng được.

4.3.1.3. Phân tích phản ứng xung với cú shock giảm

Để kiểm chứng thay đổi của cán cân thương mại đối với các tình huống xuất hiện cú sốc giảm đột ngột các biến, nghiên cứu mở rộn phân tích phản ứng xung với cú sốc giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn của các biến theo trật tự (4.1)

Hình 4.19 Kết quả phân tích phản ứng xung với cú shock giảm theo trật tự (4.1)

Accumulated Response of TB2_SA to Shock1

10 0 -10 -20 -30 -40 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of TB2_SA to Shock2 10 0 -10 -20 -30 -40 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Phản ứng của TB đối với EX giảm (4.19b)

Accumulated Response of TB2_SA to Shock3

10 0 -10 -20 -30 -40 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Phản ứng của TB đối với IP giảm (4.19c)

Kết quả phân tích phản ứng xung đối với các cú shock giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn lên cân bằng cán cân thương mại cho kết quả ngược lại với trường hợp cú shock tăng. Cụ thể, khi giá dầu giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn sẽ làm cho cán cân thương mại thặng dư (hình 4.19 a). Tuy nhiên cũng giống như trường hợp giá dầu tăng, tác động của các cú shock giá dầu lên cán cân thương mại rất nhỏ. Cụ thể đối với trường hợp này ảnh hưởng dường như chỉ kéo dài được trong 6 tháng đầu

Một phần của tài liệu Tác động của giá dầu đến cán cân thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w