OPEC chiếm gần 50% lượng xuất khẩu dầu thơ tồn cầu và vì thế có thể tăng giá theo ý muốn của mình bằng cách cắt giảm lượng dầu cung cấp ra thị trường. Trước đây, các bộ trưởng OPEC thường đợi giá giảm rồi mới đồng ý cắt giảm sản lượng dầu. Nhưng ngày nay thì khơng, OPEC can thiệp mạnh mẽ hơn khi chủ động công bố việc cắt giảm sản lượng trước như là một đòn đánh phủ đầu, nhằm "dập tắt" xu hướng giá dầu sụt giảm. Nhìn chung, mục đích chính của OPEC là tìm cách bình ổn thị trường dầu mỏ thế giới và tìm cách cung cấp dầu cho người tiêu dùng với giá cả hợp lý, phải chăng. Để làm được điều này, OPEC thỉnh thoảng lại tự động giảm sản lượng nhưng đôi khi lại tăng sản lượng để bù vào nguồn cung cấp bị thiếu hụt (chẳng hạn như cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1990, khi thị trường đột nhiên mất đi hàng triệu thùng dầu từ Iraq và Kuwait).
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1948-1971):
Giá dầu ở giai đoạn này khá ổn định từ 2.5 USD đến 3 USD/ thùng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Do tình hình chính trị các nước OPEC quyết định ngưng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước Mỹ, Nhật và Tâu Âu, khiến xảy ra khủng hoảng dầu mỏ. giá dầu lúc này đột ngột tăng cao gây ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Từ 3 USD giả dầu nhảy lên 5 USD rồi tang dần đến 12USD / thùng. Các cuộc chiến tranh giữa 2 nước Iran và Iraq khiến giá dầu tang gấp đôi lên đến 35 USD/ thùng vào năm 1981
Từ 1981 – 1998 :
Giai đoạn này gắn liền với sự can thiệp của OPEC vào giá dầu. Giá dầu tăng cao trong giai đoạn 1979-1981 đã khiến sản lượng bên ngoài OPEC tăng mạnh. Tuy nhiên từ sau năm 1990, do OPEC tăng sản lượng liên tục và nhất là sau cuộc chiến vùng vịnh giải phóng Kuwait, giá dầu bước vào giai đoạn giảm giá liên tục và ở mức gần 15 USD năm 1994. Giá dầu rơi vào vịng xốy giảm giá khi mà mức tiêu thụ thấp hơn đi liền với mức sản lượng cao hơn từ OPEC. Trước tình hình đó, OPEC đã cắt giảm hạn ngạch 1.25 triệu thùng/ngày vào tháng 4 và tiếp 1.335 triệu thùng/ngày vào tháng 7. Giá tiếp tục giảm hết tháng.
Từ 1999 đến 2003
Giá dầu lại tăng lại vào đầu năm 1999 khi OPEC tiếp tục cắt giảm sản lượng thêm 1,719 triệu thùng/ngày vào tháng 4. và sự tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ cũng như thế giới, giá tiếp tục tăng vào năm 2000 và đạt mức 35 USD vào tháng 10/2000 (mức cao nhất tính từ năm 1981). Sau tháng 1/2002, OPEC cắt giảm tiếp 1.5 triệu
thùng/ngày và các nước ngoài OPEC cũng tham gia việc cắt giảm sản lượng trong đó có cả Nga với mức cắt giảm cam kết là 462500 thùng/ngày. Điều này đã đem lại kết quả mong muốn của OPEC khi mà giá dầu tăng lên mức 25USD/thùng vào tháng 3/2002. Vào giữa năm 2002, sản lượng dầu tiềm năng là 6 triệu thùng/ngày và giữa năm 2003 đã giảm xuống dưới 2 triệu thùng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giá dầu thô thế giới đã tăng hơn gấp đôi cho dù 11 nước thành viên OPEC đã nâng sản lượng dầu lên mức cao nhất trong 26 năm qua. Các chuyên gia tư vấn về dầu mỏ nhận định giá dầu dường như nằm ngồi tầm kiểm sốt của OPEC và hiện biến động không chỉ đơn thuần phản ánh các yếu tố cung cầu. Nhà kinh tế Blune của Tập đồn tài chính SHBC cảnh báo rằng thực tế giá dầu liên tục tăng cao dường như đang chấp nhận là hiện tượng lâu dài.
Có một hiện thực hiển nhiên ai cũng thấy, dầu mỏ hiện đang là nguyên nhiên vật liệu được giao dịch với khối lượng lớn, mà giá cả bị chi phối bởi 2 yếu tố chính là quy luật cung cầu của thị trường và tình hình chính trị an ninh tại những quốc gia sản xuất dầu chủ chốt.
Vào thời điểm 1979, khi diễn ra cuộc Cách mạng Hồi giáo tại Iran, giá dầu bị đẩy lên tới con số cao kỷ lục, nếu tính theo trị giá hiện nay là khoảng 78 USD/thùng. Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính 1997 - 1998 ở châu Á, sau đó lan sang các quốc gia khác như Brazil, Argentina, Nga..., đã làm cho nhu cầu tiêu thụ năng lượng giảm mạnh, kéo theo giá dầu thơ thậm chí có lúc chỉ cịn 10 USD/thùng. Rồi trong những năm 2001 - 2002 và những tháng đầu năm 2003, nền kinh tế thế giới trì trệ do các "đầu tàu" Hoa Kỳ, Nhật Bản và Tây Âu đều rơi vào khủng khoảng, khi đó giá dầu chỉ dao động từ 22 - 25 USD/thùng.
Nhưng kể từ nửa sau năm 2003, tình hình đã khác đi. Hoa Kỳ, Nhật Bản và Tây Âu đã bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ. Cùng với mức tiêu thụ ngày càng cao của Trung Quốc, nhu cầu dầu mỏ tăng vọt. Và theo các chuyên gia kinh tế, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tăng giá như hiện nay. Dự báo, tình trạng khan hiếm dầu mỏ cịn kéo dài, ít nhất là 2 - 5 năm nữa, trừ phi có một “biến cố lớn” xảy ra (chẳng hạn như khủng khoảng kinh tế Trung Quốc).
Nhu cầu tăng vọt trong khi nguồn cung không tăng theo kịp. Ngay cả một số quốc gia trong OPEC cũng khó mà khai thác đủ hạn ngạch được giao do những khó khăn riêng. Như ơng Purnomo Yusgiantoro, Bộ trưởng Năng lượng Indonesia, Chủ tịch OPEC thừa nhận: “Các quốc gia như Iraq, Venezuelea hay Nigeria không khai thác đủ cơng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
suất vì những bất ổn về chính trị trong nước, cịn Saudi Arabia thì bị nạn khủng bố đe dọa, Libya vẫn bị hạn chế xuất khẩu dầu do lệnh cấm vận...”.
Một nguyên nhân khác là do đồng USD suy yếu. Từ đầu năm 2002 đến nay, USD mất giá từ 15-19% so với các đồng ngoại tệ khác. Trong khi dầu mỏ được giao dịch bằng USD, khi đồng tiền này bị mất giá, các nước xuất khẩu muốn nâng giá dầu thô để bù lại. Các chun gia nhận định, có thể khơng xảy ra một cuộc khủng khoảng dầu mỏ như hồi 1979, nhưng nếu giá dầu tăng cao trong một thời gian dài thì tác hại lại khơng khác gì một cuộc khủng khoảng lớn.
Theo tính tốn của Goldman Sachs, nếu giá dầu tăng 10% thì GDP của 7 quốc gia giàu nhất thế giới (G7) bị sụt giảm 0,3% - tức 70 tỷ USD. Còn theo Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), nếu giá dầu tăng 5 USD/thùng thì tăng trưởng kinh tế tồn thế giới bị sụt giảm 0,30%.
Nhìn chung, phần thiệt hại nhiều nhất sẽ thuộc về các quốc gia nhập khẩu lớn như Nhật, Hoa Kỳ, Tây Âu hay Trung Quốc. Còn các nước khác, mức độ bị tác động có phần ít hơn. Với dự đốn giá dầu vẫn cịn cao trong vòng 2 - 6 năm tới, các nước phải tìm cách “sống chung” với tình hình. Và quan trọng hơn, là tìm cách cải thiện hiệu năng tiêu thụ, cũng như có những chính sách và biện pháp phù hợp hạn chế những tác động đến nền kinh tế.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm 2008- 2010
Đã chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế với quy mơ tồn cầu. Mở đầu là chấn động tài chính ở Mỹ, sau đó đã lan ra toàn thế giới, từ sản xuất đến tiêu dùng, và gây ra một “đợt sóng thần” quét sạch những thành quả của thời gian trước đó. Suy thối kinh tế khiến nhu cầu về dầu mỏ giảm mạnh. Điều này có thể thấy qua mối liên hệ giữa Chỉ số sản xuất công nghiệp tại Mỹ với giá dầu. Là nước công nghiệp hàng đầu và tiêu thụ dầu nhiều nhất thế giới, tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Mỹ có tác động lớn đến giá dầu thơ trên thế giới.
Trước tình hình giảm giá của dầu thơ, trong năm 2008, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã cắt giảm sản lượng 3 lần (vào tháng 9,11,12) với tổng sản lượng lên đến 4.2 triệu thùng/ngày, gần 14.6% tổng sản lượng của khối này.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuy nhiên, điều này chưa đem lại kết quả như mong đợi. Nguồn cung dầu hiện nay khơng cịn mang tính quyết định với giá khi nhu cầu đang có sự giảm sút nghiêm trọng. Giá dầu chỉ phục hồi nhẹ khi có những thơng tin lạc quan hơn về tình hình kinh tế, đặc biệt từ Mỹ, quốc gia tiêu thụ gần 24% sản lượng dầu của toàn thế giới – theo số liệu từ BP tháng 06/2008.
Dù số liệu thống kê cho thấy nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ thế giới đang có xu hướng tăng, nhưng với tình hình cịn u ám như hiện nay thì giá dầu khó có động lực để hồi phục trong thời gian tới.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm 2011:
Bạo loạn tại khu vực Trung Đơng và Bắc Phi nói chung cùng những cuộc biểu tình ở Libya thời gian gần đây đang gây sóng gió trên thị trường nhiên liệu, với giá dầu lên mức trên 100 USD một thùng. Hiện tại, các nước châu Âu (ví dụ Italy, Iceland và Áo) phụ thuộc khá nhiều vào dầu mỏ đến từ Libya.Giá dầu mỏ tăng cao đã và đang ảnh hưởng kinh doanh chứng khốn và vận tải. Giới phân tích tính tốn nếu những cuộc bạo loạn hiện nay khiến cho giá dầu tăng thêm 40 đến 50 USD, và tình trạng này kéo dài 1 năm, thì tăng trưởng GDP tồn cầu sẽ mất khoảng 2%.
Trong một báo cáo, Tập đồn tài chính Goldman Sachs cũng dự báo rằng, nguồn cung cấp dầu thế giới năm 2012 sẽ “cực kỳ căng thẳng”. Cần nhắc lại, giá dầu thế giới đã lên đến 101,08USD/thùng (dầu thô Brent) vào tháng 2/2011 (cao nhất kể từ tháng 10/2008). Tuy nhiên, đến tháng 6/2011, nó rơi xuống cịn 90USD/thùng, bởi tình trạng bạo động kinh khủng tại Ai Cập và các nước Trung Đông. Với độ nhạy cảm của dầu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đối với thời sự thế giới, đặc biệt những vấn đề liên quan địa chính trị, thử nhìn lướt tình hình và diễn biến các vấn đề chính trị thế giới nổi cộm để có thể dự báo giá dầu nói riêng và cơng nghiệp dầu thế giới nói chung trong năm 2012. Theo báo cáo của cơng ty chứng khốn Mirae Asset Securities, thuộc tập đồn tài chính hàng đầu thế giới Mirae Asset, Ơng Kwan, Tổng Giám đốc cơng ty chứng khốn này cho biết: “Bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, chúng tơi tin rằng giá dầu sẽ duy trì ở mức cao do nguồn cung hạn chế. Việc giảm lượng xuất khẩu tại Iran, cùng với nhu cầu tăng cao sẽ đẩy giá dầu Brent trên mức 100 USD/thùng”.
Hiện nay
Trong cuộc họp ngày 13/12 tại thủ đô Vienne (Áo), OPEC đã quyết định giữ nguyên mức trần sản lượng dầu mỏ ở mức 30 triệu thùng/ngày. 12 nước thành viên OPEC cũng đã đồng ý tái chỉ định Tổng thư ký Abdullah El-Badri tiếp tục làm người đứng đầu tổ chức này thêm một năm nữa do họ đã khơng đạt được sự nhất trí về một nhà lãnh đạo mới.
Phát biểu với các phóng viên trong một cuộc họp báo sau cuộc họp, Tổng thư ký OPEC, El-Badri nói: "Khi nhìn vào mức giá hiện nay, thì khơng có gì đáng lo ngại vào thời điểm này. Theo tôi, 110 USD/thùng dầu thô Brent Biển Bắc là mức giá có thể chấp nhận được đối với cả người tiêu dùng và nhà sản xuất vào thời điểm hiện nay".
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------