Giải pháp để tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị ngành nông nghiệp
MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG:
Giải pháp truy xuất nguồn gốc đầy đủ và hiệu quả cần đảm bảo 03 tính năng,
baogồm:
(i) Nhận dạng sản phẩm: đây là tất cả các thông tin định danh xoay quanh sản phầm cần truy xuất, bao gồm thông tin về sản phẩm, các đơn vị liên
quan và địa điểm thực hiện hoạt động. Ví dụ: tên sản phẩm (chuối,
táo,v.v.), mã số vùng trồng, đơn vị vận chuyển, phương tiện vận chuyển.
Mỗi sản phẩm sẽ mang mã số phân định riêng và được gắn nhãn, mác hoặc thẻ tại nguồn. Số phân định này cần được thống nhất trong toàn bộ
các khâu sản xuất, kinh doanh để đảm bảo truy xuất được tồn trình từ
khâu đầu vào đến tay người tiêu dùng. Hiện tại, doanh nghiệp được
khuyến nghị sử dụng mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) bao gồm 14 chữ số và có thể được mã hóa thành các ký tự.
(ii) Thu thập dữ liệu: thơng tin về quy trình sản xuất & kinh doanh cần được thu thập đầy đủ, chính xác trong q trình luận chuyển của hàng
hóa.Chỉ một số thơng tin quan trọng về quy trình mới cần được thu thập,
phụ thuộc vào tiêu chuẩn về sản phẩm mà đơn vị đang tuần thủ theo
(VietGAP, GlobalGAP, v.v.) như ngày gieo trồng/bón phân/phun thuốc,
ngàyxuất kho, đơn vị vận chuyển, v.v.
(iii)Ghinhận và chia sẻ dữ liệu: thông tin sau khiđược thu thập cần được lưu trữ và chia sẻ với khách hàng và các đối tượng trong chuỗi giá trị
ngành nông nghiệp (nông dân, hợp tác xã, thương lái, đơn vị chế
biến/phân phối, đơn vị phân phối/bán lẻ). Truy xuất nguồn gốc khơng có nghĩa là mỗi bên tham gia phải lưu trữ và gửi đi tất cả các thông tin truy xuất. Tuy nhiên, các bên cần phải ghi chép và trao đổi thơng tin ở một mức độ chung nào đó, đảm bảo tính hiệu quả và sự xun suốt của thơng tin.
Giải pháp để tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị ngành nông nghiệp trị ngành nông nghiệp
II.
Trang 34 Sổ tay Chuyển đổi số cho DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp |