C- CÁC ẢNH HƢỞNG TẠP BÊN NGOÀI
3. Hoại tử (necrosis)
Xuất hiện một sóng Q sâu, rộng, có móc, trát đậm nếu là nhồi máu dƣới thƣợng tâm mạc. Nhƣng các dấu hiệu nói trên cần có những tiêu chuẩn nói lên mức độ đến đâu thì là bệnh lý.
CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN BỆNH MẠCH VÀNH
Có thể dựa chủ yếu vào “Quy tắc Minnesota” là bản tiêu chuẩn đã đƣợc WHO áp dụng. Dƣới đây là tóm tắc mấy điểm chính của quy tắc đó:
Sóng Q
D1, D2, aVL, V1 đến V6 (nhồi máu trƣớc và bên):
Q rộng ≥ 0,04s : Bệnh lý rõ ràng Q sâu = R : Bệnh lý rõ ràng Dạng QS từ V1 đến V4 (V5, V6) : Bệnh lý rõ ràng Q rộng 0,03 – 0,04s : Nghi bệnh lý Dạng QS từ V1 đến V3 : Nghi bệnh lý Q sâu ≥ 1/5 R : Có thể bệnh lý Dạng QS từ V1 đến V2 : Có thể bệnh lý
81 BỆNH MẠCH VÀNH | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12
D3, aVF (nhồi máu sau – dƣới):
Q rộng ≥ 0,05s : Bệnh lý rõ ràng
Q rộng 0,04 – 0,05s : Nghi bệnh lý
Q sâu ≥ 5mm : Nghi bệnh lý
Đoạn ST
Ở tất cả các chuyển đạo, trừ aVR thì ngƣợc lại:
Chênh xuống: 1mm : Bệnh lý rõ ràng 0,5 – 0,9mm : Nghi bệnh lý 0,5mm : Có thể bệnh lý Chênh lên bệnh lý: ≥ 2mm ở V1 đến V4. ≥ 1mm ở các chuyển đạo khác. Sóng T Ở tất cả các chuyển đạo trừ D3, V1. Âm sâu từ 1mm trở đi : Bệnh lý
Dẹt : Có thể bệnh lý
NHỒI MÁU CƠ TIM
Khi thiểu năng vành xảy ra đột ngột, nhiều khi là do một stress (cảm xúc, cố gắng, bị lạnh…) tác động lên cơ thể thì có thể phát sinh nhồi máu cơ tim.
Thƣờng thƣờng, vùng cơ tim bị nhồi máu có một vùng đứng giữa bị hoại tử, rồi đến một vùng tổn thƣơng bao quanh nó và ngồi cùng là một vùng thiếu máu bao quanh vùng tổn thƣơng (Hình 53).
Nhƣ thế, điện tâm đồ sẽ thu đƣợc cả 3 loại dấu hiệu đó, nhƣng khơng phải cùng một lúc mà thƣờng biến chuyển qua ba giai đoạn chính dƣới đây (Hình 54):
82 BỆNH MẠCH VÀNH | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NHỒI MÁU Giai đoạn 1 (cấp): trong 1, 2 ngày đầu.
Sóng cong vịm: có thể đã xuất hiện Q bệnh lý, QT dài ra.
Giai đoạn 2 (bán cấp): từ vài ngày đến vài tuần là giai đoạn hay gặp nhất: ST chênh lên
thấp hơn, T âm sâu, nhọn, đối xứng (gọi là sóng vành Pardee). Đồng thời thấy Q bệnh lý rõ rệt và QT dài ra.
83 BỆNH MẠCH VÀNH | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12
Trong hai giai đoạn này, thƣờng hay có xuất hiện cả các loại rối loạn nhịp tim hay blốc nhĩ – thất, nhất là ở loại nhồi máu vách (liên thất).
Giai đoạn 3 (mạn tính): từ vài tháng đến vài năm: ST đã đồng điện, T có thể dƣơng hay
vẫn âm, cịn Q bệnh lý thì thƣờng hay tồn tại vĩnh viễn.
CÁC LOẠI NHỒI MÁU
Các dấu hiệu nói trên khơng phải là xuất hiện ở tất cả các chuyển đạo nhƣ nhau mà chỉ thấy rõ ở chuyển đạo nào có điện cực đặt trúng (trực tiếp) lên trên vùng cơ tim bị nhồi máu: vì thế ngƣời ta gọi các dấu hiệu đó là hình ảnh trực tiếp. Trái lại, chuyển đạo nào có điện cực đặt ở vùng xuyên tâm đối của vùng bị nhồi máu sẽ thu đƣợc những dấu hiệu trái ngƣợc, “soi gƣơng” của các dấu hiệu trên: ta gọi đó là hình ảnh gián tiếp (Hình 53, 54).
Nhồi máu có thể xuất hiện ở nhiều vùng rộng hẹp khác nhau của thất trái (thất phải rất ít khi bị). Tùy theo vùng bị tổn thƣơng, ngƣời ta tả 3 loại nhồi máu chính và hay gặp nhất (dƣới thƣợng tâm mạc) với các dấu hiệu ở giai đoạn 2 (bán cấp) sau đây: