- Chất lượng dịch vụ tốt, độ tin cậy cao
d. Hiệu quả vượt trộ
- Hiệu quả về quy mô: Trong lĩnh vực máy tính cá nhân, IBM đã thể hiện
được sự vượt trội về hiệu quả trong suốt thời gian dài nhờ dành được lợi thế cạnh tranh và nắm vị trí độc tơn trên lĩnh vực máy tính cá nhân và sản xuất phần cứng.
- Hiệu quả về học tập: Với kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất và mạng
lưới kinh doanh khắp tòan cầu, IBM đã thể hiện được hiệu quả trong kinh nghiệm sản xuất, cung cấp dịch vụ in học với độ tin cậy cao, chất lượng tốt.
- Hiệu quả trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng: IBM đã thể hiện được giá trị sự cống hiến và mang lại lợi ích cho khách
hàng, với tư tưởng chủ đạo là nhận thấy rõ trách nhiệm mang lại cơ hội và sự thịnh vượng cho thương mại, cơng nghiệp, xã hội và tồn thế giới. IBM đã không ngừng phát triển, đổi mới linh hoạt theo yêu câu của thị trường và khách hàng.
2.3.4. Phân tích những thất bại trong chiến lược
Mặc dù đạt được tốc độ tăng trưởng khá, là một trong những thương hiệu nổi tiếng của ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên trong chiến lược kinh doanh,
đôi lúc vị thế cạnh tranh của IBM có nhiều tồn tại hay nói cách khác là thất bại trong cạnh tranh. Là do các ngun nhân sau:
- Tính trì tuệ: Thể hiện ở việc thay đổi chiến lược và cấu trúc để thích nghi
với sự thay đổi của môi trường cạnh tranh. Trong khoảng từ năm 1960 -1990, IBM được xem như là một cơng ty máy tính thành cơng nhất thế giới, tuy nhiên IBM vẫn thất bại trong việc chuyển từ máy tính khổ lớn sang máy tính cá nhân, cụ thể là những thành cơng trong lĩnh vực máy tính cá nhân lại trở thành thảm hoạ của Công ty, với mức lỗ lên đến 5 tỷ USD vào năm 1992 và phải cho nghỉ việc 100.000 nhân viên. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn này là sự giảm thấp đáng kể chi phí của các máy tính có năng lực lớn do những cải tiến của bộ vi xử lý. Với sự xuất hiện của các bộ vi xử lý cơng suất cao, chi phí thấp, quỹ đạo của thị trường máy tính chuyển từ máy tính lớn sang máy tính nhỏ, đó là máy tính cá nhân với chi phí thấp. Điều này đã bỏ các hoạt động kinh doanh máy tính khổ lớn độ sộ của IBM tụt lại với một thị trường đã suy thối. Bên cạnh đó, tính trì tuệ cịn thể hiện ở khả năng tổ chức và cách thức ra quyết định, khả năng ứng phó với sự thay đổi của mơi trường kinh doanh.
- Các cam kết chiến lược: Các cam kết chiến lược không chỉ hạn chế khả năng bắt chước của đối thủ cạnh tranh mà còn gây bất lợi trong việc duy trì lợi thế cạnh tranh. Cụ thể là IBM đã đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực kinh doanh máy tỉnh khổ lớn, khi thị trường thay đổi, nó đã bị sa lầy vì các nguồn lực đáng kể đã được chun mơn hố cho lĩnh vực kinh doanh máy tính khổ lớn. Cơng ty đã tốn một nguồn lực khá lớn để đầu tư nhà xưởng, nghiên cứu chuyên môn, lực lượng bán hàng chuyên về máy tính khổ lớn, các nguồn lực này khơng thích hợp với lĩnh vực kinh doanh máy tính cá nhân mới phát sinh, vì vậy với việc cam kết chiến lược đã khoá chân IBM vào lĩnh vực kinh doanh đang bị thu hẹp, việc từ bỏ các nguồn lực này bị hạn chế bởi gây ra thử thách, khó khăn của tất cả các bên hữu quan của tổ chức.
- Nghịch lý Icarus: Nghịch lý này thể hiện ở chỗ là các cơng ty q lố mắt
với những thành công ban đầu, họ càng tin hơn vào những cố gắng tương tự sẽ
đem đến cho họ thành công trong tương lai. IBM đã rơi vào nghịch lý như vậy, họ đã quá tự mãn với thành công của máy tính cá nhân và q chun mơn hố vào lĩnh vực này vì vậy đã mất đi tầm nhìn thực tế về những thay đổi của thị trường để duy trì lợi thế cạnh tranh.
Chương 3: NHỮNG KẾT QUẢ IBM ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động trong mơi trường tồn cầu với áp lực cạnh tranh cao, đối thủ cạnh tranh khá mạnh nhưng IBM đã thể hiện được năng lực cạnh tranh, phát triển không ngừng và trở thành một trong những công ty lớn nhất toàn cầu.