Lời khuyên cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 57 - 63)

IV. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3. Lời khuyên cho các doanh nghiệp

Dưới đây là 13 lời khuyên của những cơng ty đi trước đúc kết lại dành cho những người bắt đầu muốn bán sản phẩm của mình trực tuyến theo hình thức trực tiếp từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác (Business to

KILOBOOKS.COM

Business - B2B) hoặc từ doanh nghiệp sang người tiêu dùng (Business to Customers - B2C).

Đừng bao giờ chủ quan trong bảo mật

Bạn phải cĩ một server (máy chủ) tuyệt đối an tồn. Nếu khơng cĩ thì hãy hỏi nhà phân phối Web server để sử dụng dịch vụ hoặc server của họ. Mặt khác, bạn sẽ phải cĩ được giấy chứng nhận về độ an tồn của server và bạn cĩ thể mua giấy chứng nhận này theo địa chỉ http://www.thawte.com/ hoặc .

Tạo cảm giác an tồn

Site của bạn phải chắc chắn tạo được lịng tin những khách hàng cĩ tiềm năng. Do vậy, đặc biệt là quan tâm đến việc bảo mật cho khách hàng. Hãy nhớ rằng, cụm từ "secure server - máy chủ an tồn" cĩ hiệu quả tác động kỳ diệu đối với khách hàng. Hãy tạo một đường dẫn (hyperlink) tới trang giới thiệu về khả năng bảo mật cao của hệ thống thanh tốn của bạn.

Hãy thẳng thắn

Hãy trình bày, một cách rõ ràng các thơng tin chi tiết cơng ty của bạn như số điện thoại, fax... địa chỉ trụ sở làm việc, e-mail, thơng tin giới thiệu về một số nhân vật chủ chốt trong cơng ty... đĩ là những thơng tin tối thiểu mà đối tác làm ăn của bạn muốn biết. Bạn cũng đừng quên trình bày với khách hàng một cách thẳng thắn về chất lượng sản phẩm, phương thức vận chuyển hàng, vấn đề hồn trả và bảo mật hàng hố.

Tiến hành kiểm tra từng bước

Khơng nên cố gắng thực hiện tồn bộ kế hoạch kinh doanh trực tuyến trước khi phát hiện những trở ngại gây khĩ khăn cho bạn. Hãy lấy lời khuyên của chuyên gia để cĩ thể tránh những sai lầm đáng tiếc. Kiểm tra từng bước trong kế hoạch kinh doanh trước khi bạn thực hiện nĩ.

Tiến hành cùng lúc hai hệ thống thương mại

Trong khi thực hiện TMĐT, bạn nên tiếp tục duy trì mơ hình kinh doanh hiện tại. Trong trường hợp cĩ bất kỳ điều gì bất trắc xảy ra đối với hệ thống TMĐT thì bạn vẫn cĩ thể lập hố đơn, vận chuyển hàng lên lịch theo lối thơng thường.

KILOBOOKS.COM

Tạo tốc độ truy cập Website nhanh hơn

Bạn nên cố giữ kích thước homepage dưới 20 Kb. Loại bỏ tất cả các đoạn khơng cần thiết, giảm hình ảnh giới thiệu sản phẩm xuống cịn khoảng 10-20 Kb. Sử dụng "Alt Text" đối với các hình ảnh để đảm bảo rằng khách hàng của bạn cĩ thể đọc cái gì đĩ trong khi chờ site của bạn được tải xuống hồn tồn. Thiết kế một hệ thống định hướng cho phép khách hàng chọn sản phẩm dễ dàng hơn và nhanh hơn.

Tập trung vào việc bán hàng

Bạn nên theo dõi tỷ lệ phần trăm khách mua hàng chứ khơng nên tập trung vào tổng số người truy cập site vì điều đĩ khơng cĩ nghĩa lý gì. Chú ý đến sự chuyển đổi từ người xem sang người mua hàng, và bạn nên tìm hiểu thái độ của người xem, tại sao họ mua hàng và tại sao khơng mua. Luơn làm đi làm lại điều đĩ bạn sẽ bán được rất nhiều hàng.

Thiết kế mẫu đặt hàng ngắn gọn

Luơn luơn đưa mẫu đơn ngắn gọn lên sau khi đã tiến hành uỷ thác mua hàng. Bạn cũng nên gửi giấy xác nhận ngay sau khi mua, cĩ thể làm việc này bằng cách gửi thư ở chế độ trả lời tự động, rất đơn giản. Bước này giúp tạo niềm tin cho khách hàng cũng như cĩ thể giúp bạn tiết kiệm thời gian gửi fax, gọi điện thoại và gửi e-mail chỉ để hỏi: "Bạn đã nhận được đơn đặt hàng của chúng tơi chưa?".

Thiết kế site linh hoạt

Bạn phải thiết kế site của mình sao cho luơn cập nhật để phán ánh vào việc bán hàng, chiết khấu hay sản phẩm sẵn cĩ. Đĩ là cách tốt nhất để thu hút chỉ dẫn sản phẩm một cách trực tiếp từ cơ sở dữ liệu cho việc cập nhật liên tục. Bạn cĩ thể cũng muốn đầu tư vào một nội dung quản lý phần mềm để cĩ khả năng cập nhật nội dung một cách nhanh nhất.

Cĩ khả năng in nội dung ra giấy

Hãy chắc chắn rằng site của bạn cĩ thể in ra được một khi người xem muốn in chúng ra. Nội dung sản phẩm và ảnh là hay được in nhất. Khách hàng

KILOBOOKS.COM

thường thiếu so sánh sản phẩm trong cửa hàng với những gì họ đã in ra. Cũng như vậy nhiều đối tác kinh doanh cĩ những hệ thống tài liệu trên văn bản.

Trả lời tất cả các e-mail

Bạn phải lên kế hoạch trả lời tất cả những e-mail được gửi đến cho bạn trong vịng 24 giờ. Đây là cách xây dựng lịng tin tốt nhất và nĩ cĩ thể đem lại cho bạn lợi thế cạnh tranh hơn là thái độ bình thường khơng mấy nhiệt huyết của bạn.

Cá nhân hố từng khách hàng

Khi một khách hàng trở lại với Website của bạn server của bạn phải nhận ra khách hàng đĩ và chỉ cho họ những chỉ dẫn tương tự. Đây cĩ thể là bí quyết chính dẫn đến thành cơng trong thương mại điện tử. Hãy bàn với các chuyên gia cơng nghệ thơng tin của bạn để tìm ra giải pháp tốt nhất.

Sử dụng e-mail để lơi kéo khách hàng

Chiến dịch tiếp thị của bạn sẽ bao gồm cả e-mail gửi cho khách hàng cũ và sẽ thu hút được một tỷ lệ lớn khách hàng trở lại site của bạn. Sự trở lại của khách hàng cũ là kết quả bán hàng tốt nhất.

KILOBOOKS.COM

KẾT LUẬN

Như vậy, TMĐT đã cung cấp một phương thức quản lý - giao dịch thương mại hồn tồn mới: quá trình kinh doanh được đẩy nhanh bằng cách giảm giao dịch “tiền giấy” và tăng trình độ tự động hố. Các cơng nghệ giao dịch điện tử cho phép giảm mạnh chi phí cả trong sản xuất lẫn việc cung ứng, bảo quản và quản lý. Ngồi việc cung cấp ngày càng nhiều và trực tiếp các mối quan hệ giao dịch, các hoạt động liên kết... cho các doanh nghiệp, cơng ty, người tiêu dùng và cho cả chính phủ, bản thân TMĐT sẽ cịn làm nảy sinh nhiều sản phẩm và thị trường mới. Rõ ràng TMĐT chính là động lực tiềm tàng thúc đẩy nền kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh và mạnh hơn.

Mặc dù phát triển TMĐT là cần thiết nhưng cũng cần phải thận trọng bởi những tác động hết sức sâu rộng của nĩ đến từng xã hội và từng cá nhân.

Trong quan điểm tồn cầu, TMĐT đặt ra các vấn đề cần lưu ý đĩ là các lợi ích của TMĐT sẽ được chia sẻ như thế nào giữa các nước cĩ trình độ cơng nghệ và tổ chức pháp lý xã hội rất cách xa nhau? Như vậy các nước ít phát triển hơn như Việt Nam liệu cĩ thể duy trì được khả năng cạnh tranh hợp lý để cùng phát triển?

Chúng ta đã thấy, TMĐT khơng chỉ cĩ tác động một chiều. Đã cĩ rất nhiều cơng ty kinh doanh điện tử gặp thất bại, tuyên bố phá sản. Như vậy, nếu Việt Nam đi khơng đúng hướng thì việc áp dụng TMĐT bị thất bại sẽ là điều khơng thể tránh khỏi. Việt Nam tuy cịn rất nhiều khĩ khăn trong kinh doanh TMĐT nhưng Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng và cơ hội mở ra là tương đối lớn.

Hiện tại, Việt Nam mới đang trong quá trình hồn thành các văn bản pháp lý cho thương mại truyền thống. Song tham gia vào TMĐT là tình huống bắt buộc đối với Việt Nam trong quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế. Chúng ta khơng cần phải nhanh chĩng, phát triển một cách vội vàng mà cần phải cẩn trọng trong từng bước đi bởi đối với Việt nam, kinh doanh TMĐT vẫn là con đường cịn ở phía trước.

KILOBOOKS.COM

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................. 1

CHƯƠNG I ....................................................................................................... 2

KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................. 2

I. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ ? ........................................................... 2

1. Số hố và nền kinh tế số hố ................................................................... 2

2. Khái niệm thương mại điện tử (TMĐT) .................................................. 2

3. Các phương tiện kỹ thuật của thương mại điện tử (TMĐT) ..................... 4

4. Các hình thức hoạt động và giao dịch của TMĐT ................................... 5

II. VAI TRỊ VÀ LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ....................... 7

1. Vai trị của TMĐT................................................................................... 7

2. Lợi ích của TMĐT .................................................................................. 8

III. NỀN TẢNG CƠ SỞ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ......................... 10

1. Hạ tầng cơ sở cơng nghệ ...................................................................... 10

2. Hạ tầng cơ sở nhân lực .......................................................................... 11

3. Hệ thống thanh tốn tài chính tự động ................................................... 11

4. Bảo vệ sở hữu trí tuệ ............................................................................. 12

5. Bảo vệ người tiêu dùng ......................................................................... 12

6. Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý ........................................................... 12

CHƯƠNG II ................................................................................................... 15

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TMĐT VỚI MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI. ................................................................................ 15

I. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...................... 15

1. Sự phát triển của Internet hiện nay ........................................................ 15

2. TMĐT đang phát triển nhanh trên bình diện tồn cầu ........................... 16

II. THÁI ĐỘ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .......................................................... 20

1. Đánh giá vai trị của TMĐT đối với nền kinh tế thế giới ....................... 20

2. Phát triển TMĐT ở Mỹ và một số nước, khu vực trên thế giới .............. 21

III. NHỮNG THÀNH CƠNG VÀ NHỮNG THẤT BẠI BAN ĐẦU TRONG VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ........................... 25

1. Những lợi ích mà TMĐT đem lại cho nền kinh tế Mỹ ........................... 25

2. Những thành tựu mà nền kinh tế thế giới đạt được trong ứng dụng TMĐT .................................................................................................................. 26

3. Những thất bại ban đầu trong việc ứng dụng TMĐT ............................. 27

CHƯƠNG III .................................................................................................. 30

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 30 I. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - NHỮNG BƯỚC ĐI BAN ĐẦU .................. 30

II. NỀN TẢNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM ............................................. 35

KILOBOOKS.COM

1. Các chính sách của nhà nước về phát triển khoa học cơng nghệ thơng tin

và TMĐT .................................................................................................. 35

2. Thực trạng cơ sở hạ tầng TMĐT ở Việt Nam ........................................ 37

III. ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO VIỆT NAM .................... 39

1. Những khĩ khăn .................................................................................... 40

2. Những thuận lợi .................................................................................... 42

IV. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ............................................................. 43

1. Thời cơ .................................................................................................. 43

2. Thách thức đối với Việt Nam khi phát triển TMĐT .............................. 45

CHƯƠNG IV .................................................................................................. 47

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM TRONG ...... 47

THỜI GIAN TỚI............................................................................................ 47

I. TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG THỨC LÊN MẠNG CƠ BẢN ................... 47

1. Đơn thuần giới thiệu nội dung ............................................................... 47

2. Giao dịch qua mạng điện tử nhưng khơng qua hệ thống mạng nội bộ.... 47

3. Hệ thống TMĐT nối với hệ thống trả tiền nội bộ .................................. 48

4. Tham gia hồn tồn vào hệ thống TMĐT .............................................. 48

II. HƯỚNG XÂY DỰNG KHUNG HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM .................................................. 48

1. Cơ sở hạ tầng CNTT quốc gia (cơ sở vật chất hữu hình) ....................... 49

2. Mơi trường pháp lý ............................................................................... 49

3. Cơ sở hạ tầng nhân lực (cơ sở vật chất vơ hình) .................................... 50

III. TRADE POINT – NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN BAN ĐẦU ........... 51

1. Để cĩ Trade Point ở Việt Nam .............................................................. 51

2. Luật cho TMĐT .................................................................................... 52

IV. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ..... 53

1. Hình thức TMĐT nào thích hợp với Việt Nam ...................................... 53

2. Những bài học kinh nghiệm từ những nước đi tiên phong ..................... 53

3. Lời khuyên cho các doanh nghiệp ......................................................... 57

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)