Đối với nhà nước:

Một phần của tài liệu thực tập kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương về nhập khẩu máy sấy nonan (Trang 35 - 40)

II. Ký hợp đồng

b. Đối với nhà nước:

Hoàn chỉnh chớnh sỏch thương mại

Chớnh sỏch phỏt triển thương mại của Việt Nam trong những năm tiếp theo sẽ cú nhiều sự thay đổi nhằm hội nhập ngày càng sõu hơn vào nền kinh tế thế giới tạo nền tảng để kinh tế Việt Nam phỏt triển bền vững trong tương lai.

Trong 20 năm qua nền kinh tế Việt Nam đó tăng trưởng với tốc độ nhanh và ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do đú chớnh sỏch phỏt triển thương mại của Việt Nam cũng cú nhiều sự thay đổi nhằm hội nhập ngày càng sõu hơn vào nền kinh tế thế giới tạo nền tảng để kinh tế Việt Nam phỏt triển bền vững trong tương lai. Trong bối cảnh toàn cầu húa và Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới WTO chớnh sỏch thương mại của Việt Nam đúng một vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển lõu dài.

Việt Nam cam kết sẽ miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử và sẽ khụng gắn việc miễn giảm thuế với yờu cầu về xuất khẩu hay nội địa húa.

Việt Nam cam kết giảm mức thuế nhập khẩu bỡnh quõn từ 17,4% xuống cũn 13,4 % trong 5 đến 7 năm tới.Trong đú mức thuế nhập khẩu nụng sản giảm từ 23,4% xuống cũn 20,9%, mức thuế nhập khẩu hàng cụng nghiệp giảm từ 16,8% xuống cũn 12,6%.

Bờn cạnh đú Việt Nam cũng cam kết tham gia một số hiệp định tự do húa theo ngành như cụng nghệ thụng tin, dệt may, thiết bị y tế với thời gian giảm thuế là từ 3 đến 5 năm.

Tuy nhiờn Việt Nam vẫn bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc lỏ và muối. Đối với 4 mặt hàng này mức thuế hiện hành là ( trứng 40%, đường thụ 25%, đường tinh 40%, lỏ thuốc lỏ 30%, muối 30%).

 Cỏc hàng rào phi thuế quan

Theo định hướng của chớnh sỏch thương mại của Việt Nam thỡ cỏc hàng rào phi thuế quan sẽ dần được loại bỏ như quota hạn ngạch, giấy phộp. Tuy nhiờn Việt Nam vẫn duy trỡ danh mục một số mặt hàng cấm xuất nhập khẩu và một số mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩu.

Vớ dụ: Việt Nam cấm nhập khẩu thiết bị và phần mềm mó húa thuộc diện bớ mật nhà nước khụng liờn quan tới cỏc sản phẩm thương mại thụng thường phục vụ nhu cầu đại chỳng.

 Cỏc hàng rào kĩ thuật

Việt Nam sẽ tiếp tục ỏp dụng cỏc hàng rào kĩ thuật phự hợp với quy định của WTO nhằm bảo vệ cuộc sống của con người, động thực vật, sức khỏe cộng đồng và mụi trường. Trong đú Việt Nam nhấn mạnh vào cỏc quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thỏi, bảo vệ mụi trường và đa dạng sinh học. Ngoài ra Việt Nam cũn tiếp tục ỏp dụng cac quy định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia cũng như chống gian lận thương mại phự hợp với quy định WTO và cỏc Cụng ước quốc tế.

Mặc dự vậy cỏc hàng rào kĩ thuật của Việt Nam khụng ảnh hưởng hay búp mộo thương mại và được ỏp dụng phự hợp với phự hợp với cỏc quy định quốc tế về mụi

trường và Việt Nam tham gia. Cỏc quy định của Việt Nam khụng nhằm mục đớch hạn chế nhập khẩu trỏi với quy định của WTO

Chớnh sỏch quản lý ngoại hối

Trong thời gian qua, chớnh sỏch quản lý ngoại hối của Việt Nam cú những đổi mới quan trọng. Ngõn hàng Nhà nước ủy quyền cho cỏc chi nhỏnh cấp phộp mang ngoại tệ ra nước ngoài, thực hịờn cơ chế tự do húa lói suất ngoại tệ, nới lỏng biờn độ giao dịch tỷ giỏ giữa tổ chức tớn dụng với khỏch hàng.

Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, như tất cả cỏc nước mới gia nhập khỏc, cam kết tuõn thủ cỏc quy định cú liờn quan của WTO và IMF về chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ, ngoại hối và thanh toỏn; khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế giao dịch vóng lai trai với quy định của WTO và IMF.

Mục tiờu chớnh của chớnh sỏch tiền tệ của Việt Nam là ổn định giỏ trị đồng tiền của Việt Nam, kiểm soỏt lạm phỏt và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội.

Nhằm tiếp tục cải thiện tớnh hiệu quả trong hoạt động của Ngõn hàng thương mại nhà nước, Ngõn hàng Nhà nước dự kiến đến 2012 sẽ cổ phần hoỏ hầu hết cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước. Ngõn hàng Nhà nước vẫn sẽ tiếp tục chịu trỏch nhiệm quản lý nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng. Ngõn hàng Nhà nước vẫn sẽ tiếp tục chịu trỏch nhiệm quản lý nhà nước, giỏm sỏt và thanh tra hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam giỏm sỏt tỡnh hỡnh cỏn cõn thanh toỏn và dự trữ ngoại tệ của Việt Nam và Ngõn hàng Nhà nước cú thể can thiệp vào thị trường khi cần thiết. Hàng ngày, Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn giữa đồng Việt nam với Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn giữa đồng Việt Nam với đụng đụla Mỹ trờn thị trường ngoại tệ liờn Ngõn hàng. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt giao dịch vóng lai đó được tự do hoỏ. Người cư trỳ và người khụng cư trỳ được phộp mở và duy trỡ tài khoản ngoại tệ tại cỏc ngõn hàng được phộp hoạt động ngoại hối ở Việt nam. Người cư trỳ là cụng dõn Việt Nam được phộp mua, chuyển và mang ngoại tệ ra nước ngoài nhằm phục vụ cỏc mục đớch như như đi du lịch, học tập, chữa bệnh, trả tiền hội viờn hoặc cỏc loại phớ khỏc nhằm mục đớch trợ cấp hoặc thừa kế cho gia đỡnh người thõn ở nước ngoài, trờn cơ sở xuất trỡnh giấy tờ cú liờn quan theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước. Người cư trỳ là người nước ngoài cú thu nhập hợp phỏp bằng ngoại tệ được chuyển

đổi hoặc mang tiền ra khỏi Việt Nam và được phộp chuyển đổi thu nhập bằng đồng Việt Nam trờn cơ sở xuất trỡnh cỏc chứng từ cú liờn quan và xỏc nhận đó hồn thành nghĩa cvụ tài chớnh theo quy định của Phỏp luật. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng được phộp chuyển đổi vốn phỏp định hoặc vốn tỏi đầu tư ra nước ngoài khi kết thỳc hoạt động hoặc giải thể trước hạn với điều kiện xuất trỡnh cho Ngõn hàng được phộp kinh doanh ngoại hối cỏc giấy tờ liờn quan…

Việt Nam tuyờn bố rằng Việt Nam sẽ tuõn thủ cỏc nghĩa vụ liờn quan đến ngoại hối theo đỳng cỏc quy định của WTO cũng như cỏc tuyờn bố và quy định của WTO cú liờn quan đến IMF.

Tuy nhiờn, nhiều chớnh sỏch quản lý thị trường ngoại hối của Nhà nước thời gian qua cũn nhiều bất cập khiến tỷ giỏ hiện chưa thực sự phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh cung - cầu tiền tệ trong nền kinh tế. Chớnh sỏch quản lý ngoại hối cũng chưa kiểm soỏt được thị trường ngoại tệ “chợ đen” và việc thực hiện chớnh sỏch quản lý ngoại hối chưa thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Nhiều cơ sở bỏn hàng khụng được phộp nhưng vẫn cũn niờm yết hoặc thu tiền bỏn hàng hoỏ, dịch vụ bằng ngoại tệ. Cỏc quy đinh về kinh doanh ngoại tệ chưa tạo sự chủ động cho cỏc ngõn hàng thương mại trong việc xõy dựng cỏc đại lý dịch vụ chỉ trả kiều hối, điều chỉnh dự trữ bắt buộc. Giỏ trị VNĐ đó bị đỏnh giỏ quỏ cao so với ngoại tệ , như vậy, trước hết nú sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng húa Việt Nam trờn thị trường quốc tế, ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất nhập khẩu, sau đú làm ngõn hàng nhà nước khú điều hành chớnh sỏch tiền tệ…

Vỡ vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần phải cú những chớnh sỏch quản lý phự hợp và ổn định hơn gúp phần ổn định thị trường, từ đú tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Để hoàn thiện chớnh sỏch ngoại hối, tranh thủ cỏc nguồn vốn quốc tế, vừa đảm bảo chủ quyền cho đồng tiền Việt Nam, tụi xin nờu một số kiến nghị:

- Ngõn hàng nhà nước cần cú chớnh sỏch điều hành lói suất, tỷ giỏ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ sỏt thực tế, đồng thời tổ chức tuyờn truyền, vận động người dõn cú thúi quen sử dụng đồng tiền Viờt Nam trờn lónh thổ Việt Nam thu hỳt họ gửi ngoại tệ hay bỏn ngoại tệ cho ngõn hàng.

- Bộ tài chớnh phối hợp chặt chẽ với ngõn hàng nhà nước trong việc mua, bỏn ngoại tệ cho nhau, đỏp ứng kịp thời nhu cầu của hai bờn cũng như bảo đảm lợi ớch quốc gia. Rà soỏt lại cỏc đơn vị trong nước được phộp bỏn hàng và cung cấp dịch vụ thu bằng ngoại tệ, đồng thời tăng cường kiểm tra và xử phạt nặng tỡnh trạng tuỳ tiện thanh toỏn mua bỏn bằng ngoại tệ.

- Ngõn hàng nhà nước nờn giao quyền chủ động hơn cho cỏc ngõn hàng thương mại trong kinh doanh ngoại hối, nhất là trong điều kiện phải cạnh tranh với cỏc tập đoàn tài chớnh quốc tế. Tiến tới cỏc ngõn hàng thương mại cho vay ngoại tệ đối với cỏc đối tượng cú nhu cầu sử dụng để chi trả với nước ngoài. Phạm vi uỷ quyền cấp phộp của ngõn hàng nhà nước cần được thực hiện ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú nhu cầu chớnh đỏng mang ngoại tệ ra nước ngoài.

Cụng tỏc hải quan

Khõu làm thủ tục hải quan khỏ phức tạp trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện hợp đồng. Tổng cục hải quan là đơn vị cú trỏch nhiệm giỏm sỏt và kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu, thu thuế nhập khẩu… Tuy nhiờn, do trỡnh độ quản lý và cỏc quy trỡnh thực hiện chưa được hợp lý đó gõy mất nhiều thời gian và cỏc phớ tổn cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu.

Chẳng hạn như tại hải quan Hải Phũng, cảng Hải phũng cú khối lượng hàng hoỏ xuất nhập khẩu rất lớn, đũi hỏi cơ quan hải quan tại đõy phải lớn, cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn nghiệp,… Thế nhưng, tại cơ quan hải quan Hải Phũng chỉ cú vài ba bàn tiếp nhận tờ khai hải quan, cỏn bộ làm việc chồng chộo, hàng hoỏ để ở nơi khỏ xa so với trụ sở làm thủ tục hải quan,… Do đú, dẫn đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp khụng nhận được hàng trong ngày, mà cú khi phải để tới hai, ba ngày, gõy tổn thất chi phớ lưu kho lưu bói. Nếu muốn nhận hàng nhanh chúng thỡ cỏc doanh nghiệp lại phải thuờ cỏn bộ hải quan làm thờm giờ ngoài giờ hành chớnh.

Trước tỡnh trạng trờn, cần cú sự chỉ đạo của nhà nước tới ngành hải quan, để ngành hải quan cú những giải phỏp cải cỏch nhất định để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cụ thể:

- Thay đổi hẳn nhận thức của cỏn bộ cụng chức hải quan trong toàn ngành về hiện đại hoỏ hải quan. Cỏn bộ cụng chức toàn ngành, đặc biệt ở cỏc sõn bay, cảng

biển, cửa khẩu đường bộ quốc tế, cỏc khu cụng nghiệp lớn, cần phải nhận thức được việc đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, ỏp dụng cỏc phương phỏp quản lý hải quan hiện đại, đơn giản hoỏ và hài hoà cỏc thủ tục hải quan, nghiờn cứu ỏp dụng cỏc chuẩn mực hải quan quốc tế để hải quan Việt Nam cú thể bắt kịp trỡnh độ của hải quan cỏc nước tiờn tiến trong khu vực, đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi của đất nước.

- Đổi mới phương phỏp quản lý hải quan từ tiền kiểm sang hậu kiểm – đẩy mạnh ỏp dụng kiểm tra sau thụng quan, phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của từng khõu nghiệp vụ, từng bộ phận, từng cụng chức thực hiện.

- Giỏ tớnh thuế và mó số thuế nờn quy định rừ ràng hơn để khắc phục tỡnh trạng nhũng nhiễu trong hoạt động hải quan tại cửa khẩu, cú thể khai bỏo sai và ỏp mó số thuế cho hàng hoỏ sai.

- Tăng cường phổ biến tới cỏc cụng ty XNK phương phỏp hải quan điện tử, doanh nghiệp chỉ cần ngồi tại văn phũng khai bỏo rồi chuyển cho cơ quan hải quan, vừa khắc phục được những hạn chế của cỏch khai bỏo thủ cụng, vừa rỳt ngắn được thời gian khai bỏo, chủ động trong việc quản lý số liệu xuất nhập khẩu của doanh nghiệp mỡnh.

Một phần của tài liệu thực tập kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương về nhập khẩu máy sấy nonan (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)