Về hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho hồn thuế GTGT.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho công tác hoàn thuế GTGT trong các doanh nghiệp g (Trang 30 - 35)

Nhà nớc hồn lại cho phần thuế GTGT đầu vào vì theo luật định loại này đợc xếp vào mức thuế suất 0%. Trong khi đó, khi nhập khẩu hàng hố, dịch vụ thì các doanh nghiệp nhập khẩu phải lập tức đóng nộp ngay một khoản thuế GTGT mặc dù cha có gì đợc coi là GTGT ở đây cả. Và nếu có đợc hồn thuế thì lại phải chờ đợi hàng tháng với sự kiểm tra gắt gao của cơ quan thuế. Vậy để tránh thiệt thòi cho các doanh nghiệp NK hàng hoá, nên chăng, trong thời gian tới ngành thuế có thể xem xét đa nhóm hàng hố, dịch vụ xuất khẩu vào dạng khơng chịu thuế GTGT để những mặt hàng này sẽ không phải nộp và cũng khơng đợc hồn thuế GTGT. Nh thế có thể tạo đợc một sân chơi lành mạnh cho các doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo đợc việc bảo hộ của Nhà nớc cho những sản phẩm nội địa.

V. Về hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho hồnthuế GTGT. thuế GTGT.

Phơng pháp tài khoản là một trong bốn phơng pháp quan trọng trong hạch toán thuế GTGT. Một số nguyên tắc cơ bản trong thiết kế các tài khoản kế toán là:

+ Phải có nhiều phân hệ tài khoản khác nhau để phản ánh những đối tợng có nhiều loại nhu cầu thơng tin khác nhau.

+ Phải xuất phát từ nội dung và đặc điểm của đối tợng hạch toán kế toán.

+ Phải đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý, tiện lợi cho việc hạch toán hàng ngày cũng nh quyết toán định kỳ sao cho số lợng tài khoản ít nhất có thể cung cấp nhiều thơng tin thiết thực và bổ ích nhất cho quản lý kinh doanh.

Đối chiếu với những nguyên tắc trên, có thể thấy cách thức xây dựng tài khoản 133 cịn một số điều cha hợp lý. Bởi vì tài khoản 133 phục vụ cung cấp số liệu lập mục I, II của phần III “thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại và đợc miễn giảm” trên báo cáo kết quả kinh doanh. Đặc biệt là mục II “thuế GTGT đợc hoàn lại” đợc lập dựa trên cơ sở số liệu của sổ chi tiết “thuế GTGT đợc hoàn lại” (mẫu số 802 – doanh ngiệp). Do đó yêu cầu phải có một sự tách bạch rõ ràng cũng nh có một cách hạch tốn hợp lý để đáp ứng yêu cầu trên là cần thiết.

Nên chăng chúng ta nên cơ cấu lại tài khoản 133 thành các tài khoản cấp 2 và cấp 3 nh sau:

+) Tài khoản 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Trong đó: + Tài khoản 13311: Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.

+ Tài khoản 13312: Thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ.

+) Tài khoản 1332: Thuế GTGT đợc hoàn lại.

Nh vậy, khi nhận đợc thông báo của cơ quan thuế về số thuế GTGT cho hồn lại phát sinh trong kỳ, thay vì khơng ghi chép thì kế tốn ghi chi tiết:

Nợ TK 1332

Có TK 1331

Việc ghi chép nh vậy đảm bảo đợc sự phân tách rạch ròi giữa số thuế GTGT đầu vào và số thuế đợc hoàn lại, hơn

nữa cũng phản ánh đợc mốc thời gian mà cơ quan thuế ra quyết định hồn thuế nhằm đảm báo tính liên tục trong cơng tác hạch toán kế toán.

Bớc thứ hai, khi thuế GTGT đầu vào đã đợc hồn lại trong kì, kế tốn ghi:

Nợ TK 111, 112 Có TK 1332

Cách hạch toán này đảm bảo cho việc ghi chép trên số chi tiết cũng nh trình bày trên báo cáo tài chính thuận tiện mà khơng làm sai bản chất của vấn đề.

Kết Luận.

Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến và đã đợc áp dụng phổ biến ở nhiều nớc có trình độ kinh tế phát triển. Để áp dụng đợc thuế GTGT thì nền kinh tế phải thoả mãn đợc 4 điều kiện sau:

1) Phải là nền kinh tế thị trờng.

2) Phải có đợc 1 hệ thống luật pháp quy định chặt chẽ. 3) Trình độ dân trí cao.

4) Mức thu nhập ở mức tơng đối ổn định.

Mặc dù nền kinh tế của Việt Nam cũng nh mặt bằng chung về dân trí và luật pháp cha đạt đến trình độ cao, nhng với chủ trơng “Đi tắt đón đầu để hội nhập” Đảng và Nhà nớc ta đã thống nhất đa luật thuế GTGT vào cuộc sống từ 01/01/1999. Nhng sau hơn ba năm thực hiện luật thuế này u điểm cũng có nhng bất cập thì khơng phải là ít. Trong thời gian tới, để hoàn thiện luật thuế GTGT nói chung và cơng tác hạch tốn thuế GTGT nói riêng cần làm tốt:

+ Thủ tục, hồ sơ và hoá đơn sử dụng trong hoàn thuế.

+ Quản lý kiểm tra việc hoàn thuế, khấu trừ thuế đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp sử dụng hàng hoá ch- a qua chế biến mua từ ngời trực tiếp sản xuất khơng có hố đơn chứng từ.

+ Hồn thiện hệ thống tài khoản cho phù hợp với bản chất của nội dung nghiệp vụ.

+ Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan chức năng để có đợc những văn bản pháp quy đồng bộ, dễ hiểu và dễ áp dụng.

Bằng những tình huống cụ thể và bằng việc phân tích mối quan hệ qua lại giữa cơng tác hạch tốn kế tốn và tài chính, tác giả hi vọng đây sẽ là những giải pháp có tính thực tiễn nhằm tháo gỡ đợc khó khăn cho cả phía doanh nghiệp và Nhà nớc và giúp cho luật thuế GTGT phát huy đợc tính u việt của mình trong nền kinh tế Việt Nam.

Mục Lục

Phần I. Lý luận chung về thuế GTGT A. Khái quát về luật thuế GTGT

I. Định nghĩa về thuế GTGT.

II. Căn cứ tính thuế và phơng pháp tính thuế. 1. Giá tính thuế.

2. Thuế suất thuế GTGT. 3. Phơng pháp tính thuế.

3.1 Phơng pháp khấu trừ thuế.

3.2 Phơng pháp tính thuế trực tiếp.

B. Khái quát chung những quy định trong hoàn thuếGTGT. GTGT.

I. Đối tợng đợc hoàn thuế. II. Hồ sơ hoàn thuế GTGT.

III. Đối tợng đợc hoàn thuế GTGT.

IV. Trách nhiệm của hai cơ quan thuế trong việc hoàn thuế. V. Hạch tốn hồn thuế GTGT trong các doanh nghiệp.

Phần II. THực trạng và giải pháp cho cơng tác hồn thuế GTGT trong các doanh nghiệp.

I. Hoàn thuế với hàng nông - lâm - thuỷ sản và hàng NK.

II. Thuế suất thuế GTGT và ảnh hởng của nó tới cơng tác hồn thuế.

III. Về hố đơn và quản lý hố đơn thuế GTGT. IV. Về thủ tục hồn thuế GTGT.

V. Về hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho hồn thuế GTGT.

Kết luận.

I. Sách:

1. Lí thuyết hạch tốn kế tốn. 2.400 sơ đồ kế tốn tài chính.

3.Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp.

4.Luật thuế GTGT và các văn bản hớng dẫn thi hành.

5.Hệ thống văn bản pháp qui về thuế và kế toán thuế GTGT.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho công tác hoàn thuế GTGT trong các doanh nghiệp g (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)