ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đến 11 tuổi (Trang 29)

CỨU

Chƣơng 3 bao gồm các nội dung chính: 1) Đối tƣợng khảo sát của đề tài; 2) Thời gian tiến hành nghiên cứu và địa điểm; 3) Phƣơng pháp nghiên cứu; 4) Xử lý và phân tích số liệu; 5) Các lý thuyết liên quan đến dữ liệu; 6) Các biến trong mơ hình

3.1. Đối tƣợng khảo sát

Đối tƣợng khảo sát của đề tài là các hộ gia đình có trẻ trong độ tuổi từ 7 đến 11 tuổi.

3.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015. Thời gian thu thập các dữ liệu nhân trắc của trẻ trong tuần từ ngày 18 tháng 1 năm 2015 đến ngày 31 tháng 1 năm 2015 và trong tuần từ ngày 1 tháng 2 năm 2015 đến ngày 8 tháng 2 năm 2015.

Chọn ngẫu nhiên hai khu phố 6 và 9 trong phƣờng 11 thuộc khu vực quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh. Việc chọn địa điểm nhằm đảm bảo các hộ gia đình đồng nhất về môi trƣờng xã hội, các trẻ sống trong cùng một điều kiện về xã hội (dịch vụ y tế trong khu vực, trƣờng học, khả năng tiếp cận các khu vui chơi giải trí, chính sách của địa phƣơng), điều này sẽ loại trừ khả năng tác động của môi trƣờng xã hội đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ.

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Tiến hành nghiên cứu cắt ngang nhằm đánh giá tác động của đặc điểm cá nhân, yếu tố di truyền, mơi trƣờng gia đình và lối sống lên nguy cơ thừa cân và béo phì của trẻ bằng cách sử dụng các số liệu chiều cao, cân nặng và thông tin từ bảng câu hỏi khảo sát.

3.3.2. Cỡ mẫu

Một nghiên cứu của Đỗ Thị Ngọc Diệp và cộng sự về thừa cân và béo phì ở học sinh tiểu học tại Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh năm học 2008 – 2009 xác định tỷ

20

lệ thừa cân là 20,8% và béo phì là 7,7%. Qua lý thuyết xác suất, để xác định cỡ mẫu tính tỷ lệ dùng trong nghiên cứu với độ tin cậy là 95% ta có Z bằng 1,96, sai số cho phép ε là 0,05 và tỷ lệ điều tra trƣớc p là 1,96.

n = .�� (1− � )

2

Cỡ mẫu tính đƣợc sẽ là 316 trẻ. Lấy tỷ lệ bỏ cuộc là 10% (số cha mẹ khơng trả lời phiếu khào sát) thì cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu là 347 trẻ.

3.3.3. Kỹ thuật lấy mẫu

Nghiên cứu chia làm hai giai đoạn bao gồm điều tra trực tiếp vào ngày sinh hoạt khu phố (18/1/2015 và 1/2/2015) tại trƣờng THCS Nguyễn Du Quận Gò Vấp TPHCM bằng cách yêu cầu những cha mẹ có trẻ trong độ tuổi từ 7 – 11 tuổi đƣa trẻ cùng tham gia để lấy các dữ liệu nhân trắc về trẻ và phỏng vấn các thông tin liên quan từ cha mẹ hoặc ngƣời nuôi dƣỡng trẻ thông qua bảng câu hỏi đƣợc gửi về cho cha mẹ trẻ.

Điều tra trực tiếp bằng phƣơng pháp nhân trắc là việc đo những biến đổi các kích thƣớc cơ thể và các mơ cấu trúc trên cơ thể ở các lứa tuổi và mức độ dinh dƣỡng khác nhau (Jelliffe, 1966). 1) Xác định tuổi của trẻ để có thể đánh giá đúng sự phát triển của trẻ. Tuổi của trẻ đƣợc tính bằng cách lấy ngày tháng năm điều tra trừ đi ngày tháng năm sinh của trẻ và phân loại theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO 1995). 2) Xác định cân nặng của cơ thể trẻ bằng cách sử dụng cân điện tử PRO100 (độ chính xác 0,1kg), kết quả ghi với một số lẻ, đơn vị đo cân nặng là kg. Trẻ đƣợc tiến hành cân theo số phiếu nhận đƣợc và trong một phòng trống đƣợc mƣợn trong khuôn viên của trƣờng nơi diễn ra hoạt động khu phố vào buổi sáng chủ nhật (18/1/2015 đối với khu phố 9 và 1/2/2015 đối với khu phố 6). Khi cân trẻ mặc quần áo và trừ bớt cân nặng trung bình của quần áo khi tính kết quả. Cân đƣợc đặt ở vị trí ổn định và bằng phẳng, chỉnh cân về vị trí cân bằng số 0. Cân đƣợc kiểm tra và chỉnh trƣớc khi sử dụng, sau khi cân khoảng 20 trẻ sẽ kiểm tra và chỉnh cân lần nữa. Trẻ đƣợc hƣớng dẫn đứng giữa bàn cân, hạn chế cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lƣợng phân đều cả hai chân. 3) Xác định chiều cao của trẻ bằng thƣớc đo Microtoise (độ chính xác 1mm), kết quả đƣợc ghi với một số lẻ. Sau khi cân trẻ đƣợc tiến hành

21

đo chiều cao. Trẻ đƣợc yêu cầu bỏ giày, đi chân không, đứng quay lƣng vào thƣớc đo. Đảm bảo có năm điểm chạm trên bề mặt thƣớc: chẩm, vai, mơng, bắp chân và gót chân. Mắt nhìn thẳng theo một đƣờng thẳng nằm ngang và hai tay để sát bên mình. Kết quả đƣợc ghi vào bảng thông tin của từng trẻ: lớp, tuổi, giới tính, cân nặng và chiều cao. 4) Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu là các đối tƣợng trẻ bị gù, vẹo cột sống bẩm sinh và mắc các bệnh mãn tính.

Sử dụng bộ câu hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn để thu thập các thông tin về mơi trƣờng gia đình của trẻ, hoạt động vui chơi, ăn uống của trẻ khi ở nhà. Bảng câu hỏi đƣợc đánh mã số cùng với mã số mà trẻ sử dụng khi cân và đƣợc gửi cho cha mẹ của trẻ và đƣợc thu lại vào chủ nhật ngày 25/1/2015 và ngày 8/2/2015. Đối với yếu tố di truyền thừa cân – béo phì sử dụng các câu hỏi về thơng tin phụ huynh học sinh hoặc ngƣời nuôi dƣỡng trực tiếp nhƣ mối quan hệ với trẻ, giới tính, tuổi (tính theo năm sinh), chiều cao ( tính theo đơn vị centimet), cân nặng (tính theo đơn vị kilogram). Đối với mơi trƣờng gia đình của trẻ đƣa ra các câu hỏi về nghề nghiệp, trình độ của cha mẹ, tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ, điều kiện kinh tế của hộ gia đình (mức sống của gia đình, sử dụng các thiết bị điện), số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình.

Đánh giá mức tiêu thụ lƣơng thực – thực phẩm giàu năng lƣợng trong khẩu phần của trẻ bằng cách áp dụng phƣơng pháp hỏi số lần sử dụng của trẻ đối với những loại thực phẩm trong một tuần. Kết quả đƣợc tính ra mức tiêu thụ lƣơng thực thực phẩm, giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần các thức ăn giàu năng lƣợng trong một tuần bằng cách dùng “Bảng thành phần dinh dƣỡng thực phẩm Việt Nam năm 2007”. Đánh giá thói quen hoạt động tĩnh của trẻ thông qua việc đo lƣờng thời gian xem truyền hình, chơi game, chơi máy tính của trẻ trong một ngày. Đánh giá vận động hàng ngày của trẻ bằng cách đo lƣờng năng lƣợng mà trẻ hoạt động thể thao trong một tuần thông qua phƣơng pháp hỏi số lần tham gia hoạt động những môn thể thao của trẻ trong tuần. Kết quả đƣợc dùng để tính mức tiêu hao năng lƣợng của trẻ thông qua các hoạt động thể lực dựa vào các mức độ nhƣ sau: nặng (đá banh và tập võ) tiêu tốn 200 kcal/30 phút, trung bình (bơi lội, đi xe đạp, nhảy múa và cầu lông) tiêu tốn 150 kcal/30 phút, nhẹ (đi bộ và làm việc nhà) tiêu tốn 100 kcal/30 phút.

3.4. Xử lý và phân tích số liệu

Đề tài phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân, yếu tố di truyền và môi trƣờng gia đình đối với tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ trong độ tuổi tiểu học thơng qua các chỉ số nhân trắc mà cụ thể là chỉ số BMI. Trong khung phân tích của đề tài áp dụng thử nghiệm hòa giải của Baron và Kenny (1986) xem lối sống và yếu tố hành vi nhƣ là một biến trung gian giữa các mối quan hệ của biến độc lập là mơi trƣờng gia đình, yếu tố di truyền với biến phụ thuộc là tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ. Từ dữ liệu điều tra trực tiếp bằng phƣơng pháp nhân trắc tính tốn chỉ số BMI cho từng trẻ theo tuổi và giới tính để đánh giá mức độ dinh dƣỡng của trẻ với các mức độ trẻ gầy hoặc thiếu dinh dƣỡng, trẻ bình thƣờng, trẻ thừa cân và trẻ béo phì. Đề tài đƣợc phân tích qua hai giai đoạn:

Giai đoạn đầu tiên áp dụng mơ hình hồi quy logistic đa thức để kiểm tra mối tƣơng quan giữa các yếu tố môi trƣờng gia đình, yếu tố di truyền đến biến phụ thuộc là các biến về lối sống, yếu tố hành vi của trẻ.

Giai đoạn thứ hai tiến hành phân tích để xem xét tỷ lệ trẻ bị thừa cân – béo phì với các đặc điểm mơi trƣờng gia đình, kiểm định mối liên hệ giữa tỷ lệ trẻ bị thừa cân – béo phì với các đặc tính của trẻ, yếu tố di truyền, lối sống và yếu tố hành vi, mơi trƣờng gia đình. Trong phần này, biến phụ thuộc là các chỉ số nhân trắc học BMI đƣợc nhị phân hóa trẻ khơng bị thừa cân – béo phì (BMI < 85th percentile) và trẻ bị thừa cân – béo phì (BMI ≥ 85th percentile). Mơ hình phân tích là mơ hình binary logistic để kiểm tra mối tƣơng quan giữa các yếu tố đặc tính của trẻ (giới tình, tuổi), yếu tố di truyền (có hay khơng có cha mẹ thừa cân – béo phì), mơi trƣờng gia đình (nghề nghiệp, trình độ, tình trạng hơn nhân của cha mẹ, thu nhập của hộ gia đình) và các biến về lối sống, yếu tố hành vi đến tình trạng thừa cân béo phì của trẻ.

Từ dữ liệu thu thập đƣợc sau khi thu phiếu điều tra từ cha mẹ hoặc ngƣời ni dƣỡng trẻ tiến hành tính tốn các chỉ số BMI cho cha mẹ của trẻ để xác định tình trạng dinh dƣỡng của cha mẹ trẻ. Các thơng tin còn lại đƣợc kiểm tra làm sạch số liệu thơ và mã hóa, xây dựng chƣơng trình nhập số liệu trên phần mềm Excel 2010 và xử lý trên phần mềm SPSS 20.

3.5. Giới thiệu về các phƣơng pháp phân tích dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu.

3.5.1. Mơ hình phân tích thực nghiệm

Đánh giá các yếu tố mơi trƣờng gia đình tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ dựa trên hành vi ra quyết định chi tiêu của hộ gia đình (Douglas, 1983), hàm thỏa dụng hộ gia đình Beckerian (Shoshana Grossbard, 2010) và hàm sức khỏe của Michael Grossman (1972). Theo mơ hình hộ gia đình đƣợc xem là đơn vị tiêu dùng trong nền kinh tế, là tập hợp tổng thể của nhiều cá nhân, hành vi ra quyết định cho một vấn đề nào đó vì vậy cũng chịu sự chi phối phần nào từ các thành viên trong hộ gia đình. Hàm thỏa dụng hộ gia đình đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

U = U(X, H)

Theo đó X đƣợc xem là tiêu dùng của hộ gia đình, H là hàm sức khỏe của trẻ H = h(C, XH, μH), C là một vector đầu vào của sức khỏe, XH là yếu tố tác động quan sát đƣợc tác động lên sức khỏe của trẻ bao gồm các đặc tính của trẻ nhƣ giới tính và tuổi, yếu tố di truyền, đặc tính hộ gia đình nhƣ thu nhập, số thành viên trong gia đình, trình độ giáo dục, tình trạng hơn nhân của cha mẹ và yếu tố tác động không quan sát đƣợc tác động đến sức khỏe của trẻ nhƣ các đặc tính sinh học của trẻ μH.

3.5.2. Mơ hình hồi quy Binary logistic

Phân tích những yếu tố tác động đến khả năng thừa cân – béo phì của trẻ nhƣ sau: Y = β0 + �  X + μ

� =1 j j

Trong đó Y là biến giả, có giá trị bằng 1 (nếu trẻ thừa cân hoặc béo phì) và bằng 0 (nếu trẻ khơng bị thừa cân hoặc béo phì), Xj là các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng thừa cân, béo phì (j = 1-n) và μ là phần dƣ.

Dạng tổng qt của mơ hình hồi quy Binary Logistic: Ln[�(�=1)] = β ( ��=0) + β1X1+ β2X2 + β3X3 +…+ βnXn

Xác suất trẻ bị thừa cân hoặc béo phì khi Y = 1 và xác suất trẻ khơng bị thừa cân hoặc béo phì khi Y = 0

P(Y=0) = Po là xác suất trẻ không bị thừa cân hoặc béo phì.

Ln �0 = Ln[ �(�ℎừ� �â�,�é� �ℎì) ] = β + β X + β X + β X +…+ β X 1− �0 Tỷ số Odds: �(�ℎơ�� �ℎừ� �â�,�é� �ℎì) o 1 1 2 2 3 3 n n Oo = �0 = 1− �0 � ( � ℎ ừ � � â � , � é � ℎ� ì ) � (�ℎơ�� �ℎừ� �â�,�é� �ℎì) LnOo = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn

Log của hệ số Odds là một hàm tuyến tính với các biến độc lập Xi (i = 1, 2,…,n). Để mơ hình hồi quy Binary Logistic đảm bảo khả năng tin cậy, ta cần thực hiện hai kiểm định chính sau:

(1) Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sử dụng kiểm định Wald, khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy từng phần có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0,05), kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

(2) Mức độ phù hợp của mơ hình

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình đƣợc xem là khơng phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng khơng, và mơ hình đƣợc xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng.

Giả thuyết cho rằng Ho là các hệ số hồi quy đều bằng khơng và H1 là có ít nhất một hệ số hồi quy khác không.

Sử dụng kiểm định Omnibus để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa của mơ hình đảm bảo có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0,05), chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình đƣợc xem là phù hợp.

3.5.3. Mơ hình OLS (phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất)

Mơ hình OLS là phƣơng pháp phổ biến trong kinh tế lƣợng. Dạng hàm tuyến tính của mơ hình trong phân tích hồi quy đa biến:

Trong đó Y là biến phụ thuộc lối sống và yếu tố hành vi của trẻ, X1,i bao gồm các biến độc lập về mơi trƣờng gia đình tác động đến lƣợng thực phẩm hoạc hoạt động của trẻ, X2 là biến yếu tố di truyền tác động lên yếu tố lối sống hành vi của trẻ, β0 là hệ số chặn, β1,2 là hệ số hồi quy thể hiện hƣớng tác động của biến X lên biến Y và ε là sai số.

3.6. Các biến trong mơ hình

3.6.1. Biến phụ thuộc

Tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ đƣợc nhị phân hóa (trẻ khơng bị thừa cân – béo phì có giá trị 0, trẻ bị thừa cân – béo phì có giá trị 1).

3.6.2. Biến độc lập

Phân loại theo ba nhóm nhƣ trong khung phân tích: nhóm biến về các đặc điểm cá nhân của trẻ, nhóm biến về yếu tố di truyền và nhóm biến về mơi trƣờng gia đình, nhóm biến về lối sống và yếu tố hành vi của trẻ.

Nhóm biến về các đặc điểm cá nhân của trẻ: đặc điểm cá nhân của trẻ bao gồm tuổi, giới tính. Tuổi của trẻ đƣợc chia làm 5 nhóm tuổi. Về giới tính của trẻ chia làm hai nhóm, sử dụng biến nhị phân gồm hai giá trị (nam, nữ).

Nhóm biến về yếu tố di truyền: thơng qua chỉ số BMI của cha và mẹ trẻ để xác định yếu tố di truyền tình trạng thừa cân – béo phì. Những trẻ có cha mẹ béo phì cũng gây ảnh hƣởng đến cân nặng và chế độ dinh dƣỡng của trẻ.

Nhóm biến về mơi trƣờng gia đình: 1) nghề nghiệp của cha mẹ trẻ, biến định tính gồm các cơng việc mang tính chất tồn thời gian, một nửa thời gian làm việc ở bên ngoài, làm việc tại nhà và ở nhà khơng làm việc. Những trẻ có cha mẹ làm những công việc không ổn định sẽ làm ảnh hƣởng đến thời gian trẻ gần gũi cha mẹ, ảnh hƣởng đến sự quan tâm cha mẹ dành cho trẻ; 2)Mức sống của hộ gia đình tác động trực tiếp lên chế độ dinh dƣỡng và thời gian hoạt động của trẻ. Những trẻ sinh ra trong gia đình có thu nhập trung bình và cao thì có chế độ dinh dƣỡng cao hơn, khả năng tiếp xúc với các thực phẩm chế biến sẵn cũng nhiều hơn và gia đình đƣợc trang bị các thiết bị điện tử làm tăng thời gian hoạt động tĩnh của trẻ. Những trẻ đó đƣợc xem là có nguy cơ cao dẫn đến thừa cân – béo phì; 3) Trình độ giáo dục của

mẹ phản ánh tình trạng sức khỏe cũng nhƣ kiến thức dinh dƣỡng của mẹ; 4) Tình trạng hơn nhân của cha mẹ sẽ dẫn đến tâm lý của trẻ. Những trẻ sống với cả cha lẫn

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đến 11 tuổi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w