Trẻ không bị TC- Tuổi Trẻ TC-BP Tổng của trẻ Nguồn: Khảo sát tính tốn và tổng hợp (2015)
4.1.3. Kiểm định thống kê các nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng TC – BP
Để có thể xem xét các yếu tố trong khung phân tích có ý nghĩa giải thích cho tình trạng thừa cân béo phì của trẻ, phƣơng pháp thống kê bảng các yếu tố và phép kiểm định thống kê (�ℎ�)2, kiểm định Trung bình mẫu độc lập đƣợc sử dụng. Nghiên cứu
cho thấy có tám yếu tố có ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ từ 7 đến 11 tuổi bao gồm: (1) Giới tính của trẻ; (2) Yếu tố di truyền; (3) Tình trạng hơn nhân của cha mẹ; (4) Mức sống của hộ gia đình; (5) Số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình; (6) Thói quen ăn uống các thực phẩm phụ giàu năng lƣợng của trẻ; (7) Thời gian hoạt động tĩnh; (8) Thói quen vận động.
BP 7 39 36 75 8 31 24 55 9 42 21 63 10 38 33 71 11 69 40 109 Tổng cộng 219 154 373
4.1.3.1. Đặc điểm cá nhân của trẻ
Bảng 4.3. Giới tính của trẻ và tình trạng thừa cân – béo phì (Đơn vị tính: Giới)
Trẻ khơng bị TC -
BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng
Nam 93 90 183
Nữ 126 64 190
Tổng cộng 219 154 373
Giá trị Chi-square=9,234* P-value=0,002
Nguồn: Khảo sát và tính tốn (2015)
Ghi chú: (*) (**) là các hệ số hồi quy lần lƣợt có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1% và 5%
Biến giả về trẻ có giới tính nam hay khơng có giới tính nam tác động đến tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ. Có thể giải thích ý nghĩa cho tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ: (1) những trẻ nam mặc dù có xu hƣớng năng động hơn trẻ nữ nhƣng lƣợng thực phẩm mà trẻ nam sử dụng cũng có chiều hƣớng nhiều hơn điều đó góp phần gia tăng tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ nếu nhƣ hai hoạt động đó khơng cân bằng với nhau; (2) các gia đình thƣờng có suy nghĩ muốn trẻ to con, đặc biệt là đối với những trẻ nam nên thƣờng cung cấp cho trẻ chế độ dinh dƣỡng rất giàu năng lƣợng.
4.1.3.2. Yếu tố di truyền
Sử dụng biến giả trẻ có cha hoặc mẹ thừa cân béo phì hay khơng để đánh giá mối quan hệ giữa tình trạng thừa cân béo phì ở cha mẹ trẻ và tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ.
30