Những kết quả đã đạt đợc

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo PTNT chi nhánh nam hà nội với doanh nghiêp (Trang 64 - 93)

II. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng tíndụng tạ

1. Thuận lợi và kết quả đạt đợc

1.2. Những kết quả đã đạt đợc

1.2.1 Công tác kiểm tra việc tuân thủ các quy định, quy trình thủ tục tín dụng.

Hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội thực hiện nghiêm túc quyết định số 72/QĐ-HĐQT- TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT về quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, quyết định số 300/QĐ- HĐQT-TD ngày 24/09/2003 về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và các văn bản liên quan khác của Chủ tịch Hội đông quản trị, của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam liên quan đến hoạt động tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, qua kiểm tra khơng thấy có trờng hợp nào cho vay trái với văn bản quy định.

Hồ sơ vay đều đợc thực hiện theo các mẫu biểu quy định, (giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng bảo lãnh, đơn yêu cầu đăng ký tài sản thế chấp cầm cố).

1.2.2Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004.

Do có những thuận lợi nh trên, trong các năm qua hoạt động tín dụng của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Cơng tác kiểm tra việc tuân thủ các quy định, quy trình thủ tục tín dụng

Hoạt động tín dụng của chi nhánh nhno& ptnt Nam Hà Nội thực hện nghiêm túc quyết định số 72/QĐ-HĐQT- TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị nhno&ptnt về quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống nhno&ptnt Việt Nam, quyết định số 300/QĐ- HĐQT-TD ngày24/09/2003 về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống nhno& ptnt Việt Nam và các văn bản liên quan khác của Chủ tịch Hội đông quản trị, của TổngGiám đốc nhno & ptnt Việt Nam liên quan đến hoạt động tín dụng trong hệ thống nhno & ptnt Việt Nam, qua kiểm tra khơng thấy có trờng hợp nào cho vay trái với văn bản quy định.

Về hoạt động cho vay: Hồ sơ vay đều đợc thực hiện

theo các mẫu biểu quy định, giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng bảo lãnh, đơn yêu cầu đăng ký tài sản thế chấp cầm cố. Xét doanh số cho vay, doanh số cho vay năm 2004 đạt 2.214 tỷ đồng trong đó cho vay nội tệ là 1.112 tỷ đồng; cho vay ngoại tệ quy đổi là 1.002 tỷ đồng; doanh số thu nợ năm 2004 đạt 1.950 tỷ đồng trong đó thu nợ nội tệ là 1.126 tỷ đồng; thu nợ ngoại tệ quy đổi là 824 tỷ đồng.

Doanh thu số cho vay thu nợ bình quân theo ngày lên tới 15 tỷ/ ngày

Tổng d nợ tại thời điểm 31/12/2004 là 873.764 triệu; tăng so với thời điểm đầu năm 263.487 triệu với tốc độ tăng 43,17 và bằng 106,6% so với kế hoạch năm 2004); trong đó: D nợ nội tệ là 338.114 triệu, chiếm 39% tổng d nợ, d nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ là 535.650 triệu chiếm 61%. D nợ bình qn 27 tỷ/cán bộ tín dụng, thẩm định; (bình quân 7,8 tỷ/ 1 cán bộ chung).

Nợ quá hạn là 545 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0.06% tổng d nợ. Nợ quá hạn giảm 1.718 trđ so với năm 2003, số món chuyển nợ q hạn khơng nhiều, chủ yếu tập trung các món cho vay nhập khẩu và vay tiêu dùng.

Về khách hàng tín dụng: Hiện nay, Chi nhánh đang có 987 khách hàng cịn d nợ vay; trong đó 90 khách hàng là doanh nghiệp (26 doanh nghiệp Nhà nớc, 64 DN QD và 807 hộ gia đình, cá nhân. So với thời điểm đầu năm thì tăng thêm 7 doanh nghiệp Nhà nớc, 29 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 316 hộ gia đình.

Việc ln chuyển vốn tín dụng ngắn hạn nhanh, đặc biệt là đối với cho vay xuất nhập khẩu (thời hạn 2- 4 tháng) làm cho khối lợng thẩm định và yêu cầu quản lý tín dụng tăng.

Nghiệp vụ bảo lãnh.

Đến 31/12/2004 tại chi nhánh có 131 món bảo lãnh trong thời hạn hiệu lực, cụ thể.

Bảo lãnh thanh toán. 12 món số tiền 20.316 trđồng

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 36 món số tiền 43.216 trđồng

Bảo lãnh dự thầu 40 món sốtiền 4.055 trđồng Bảo lãnh khác 42món số tiền 11.800trđồng

Bảo lãnh tốn với nớc ngồi 1 món số tiền 28.475.000 trđồng

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

Hoạt động thanh toán quốc tế năm 2004 vẫn duy trì ở mức tăng trởng cao. Trong đó, doanh số thanh tốn hàng nhập là 64.373 nghìn USD, tăng 46% so với năm trớc. doanh số thanh tốn hàng nhập là 46.422 nghìn USD, tăng 31% so với năm 2003. Mua bán ngoại tệ đủ đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán của khách hàng, trong đó chi nhánh Nam Hà Nội đã bán đợc 33 triệu USD cho Sở quản lý vốn và kinh doanh ngoại tệ – NHNo VN.

Công tác quản lý các dự án đầu t nớc ngoài năm 2004, chi nhánh nhận về một dự án, đến nay số dự án nớc ngoài đợc giải

ngân qua chi nhánh Nam Hà Nội là 5 dự án với doanh số giải ngân năm 2004 là 28.318 nghìn USD, tăng 178% so với năm 2003. Chi nhánh đã làm tốt công tác phục vụ dự án, đợc các ban quản lý dự án, ngân hàng Nhà nớc tín nhiệm.

Nguồn vốn khơng kì hạn huy động đợc từ các dự án bình quân là 74.000 triệu đồng, mua đợc 14.711 triệu USD, bên cạnh đó cịn tăng thu dịch vụ qua nghiệp vụ thanh toán.

2. Những khó khăn và bất cập

2.1. Khó khăn thuộc về Chi nhánh NHNo& PTNT Nam Hà Nội

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thay đổi cơ chế điều hành lãi suất đối với nền kinh tế từ chế độ lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thoả thuận. Làm tăng tính cạnh tranh lãi suất của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay các doanh nghiệp lớn cũng là nhân tố làm ảnh hởng đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng tại chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng

Năm 2005 là năm đặc biệt khó khăn cho chi nhánh, tổng hợp nhu cầu vốn từ các dự án, các HĐTD, các hạn mức tín dụng đã ký kết vớp khách hàng thì nhu cầu tín dụng năm 2005 của chi nhánh tố thiểu phải 1.500 tỷ. Trong khi đó theo chỉ đạo của HĐQT NHNO&PTNT Việt Nam tốc độ tăng trởng tồn ngành khơng q 17%.Vì vậy để tăng trởng đúng hớng, lại đảm bảo tăng trởng lơị nhuận trong điều kiện hạch tốn theo thơng lệ quốc tế, cải thiện chênh lệch lãi suất, thực hiện trích lập rủi ro, quản lý tín dụng đợc điều chỉnh theo cơng văn 127 của NHNN.

2.2 Những khó khăn do sự bất cập của pháp luật về hợp đồng kinh tế

2.2.1- Sự không thống nhất trong việc xác định hợp đồng kinh tế kinh tế vô hiệu giữa Bộ luật dân sự và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế

- Theo điều 145 Bộ Luật dân sự quy định về thời hạn yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu. Đó là đối với các giao dịch mà nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, giao dịch do giả tạo, giao dịch do khơng tn thủ quy định về hình thức thì thời hạn u cầu Tồ án tun bố vơ hiệu là không bị khống chế cịn ở các trờng hợp vơ hiệu khác, thời hạn đợc giới hạn là một năm, kể từ ngày giao dịch đợc xác lập. Đối với trờng hợp thứ nhất trong mọi hoàn cảnh, điều kiện hợp đồng vẫn đơng nhiên vô hiệu. ở trờng hợp thứ hai pháp luật tạo điều kiện cho các bên khả năng tự quyết định về số phận pháp lý của hợp đồng hoặc có thể tự khắc phục khiếm khuyết để thiết lập hiệu lực của hợp đồng.

- Pháp lệnh hợp đồng kinh (PLHĐKT) tế có cách tiếp cận khác, mà theo đó, mọi trờng hợp vơ hiệu đều đợc nhận đinh giống nhau và đều là đơng nhiên vô hiệu, Điều này thể hiện ở việc tuyên bố hợp đồng vơ hiệu của Tồ án khơng chỉ dựa vào yêu cầu của đơng sự mà ngay cả trong quá tranh giải quyết tranh chấp về hợp đồng kinh tế, Tồ án cũng “ đi tìm các căn cứ để tuyên bố hợp đồng vô hiệu”. Cách làm này có thể vừa khơng phản ánh ý chí thật của các đơng sự, vừa tạo cho toà án những hoạt động không cần thiết.

+ Căn cứ vào mức độ của sự vô hiệu:

– Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ: hợp đồng vơ hiệu tồn bộ tồn tại khi các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bị vi phạm làm cho tồn bộ hợp đồng khơng có hiệu lực. PLHĐKT chỉ coi các tr- ờng hợp vơ hiệu tồn bộ khi nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, khi chủ thể khơng có đăng ký kinh doanh để thực hiện cơng việc đã thoả thuận trong hợp đồng. Khi ngời ký khơng đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo (điều 8.1 PLHĐKT). Tuy nhiên các quy định về HĐKT vô hiệu hiện hành cha bao qt và vẫn cịn có sự bất cập. Ví dụ nh cha coi các vi phạm điều cấm của pháp luật về chủ thể, về hình thức nh là các nguyên nhân đa đến sự vô hiệu của hợp đồng. Điều này cũng gây ra ít nhiều khó khăn trong việc áp dụng luật. Theo PLHĐKT thì HĐKT bị coi là vơ hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm điều cấm của pháp luật, nhng không ảnh h-

ởng đến nội dung của các phần còn lại của hợp đồng. Nh vậy, chỉ khi các điều khoản không chủ yếu của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật thì hợp đồng mới có khả năng vơ hiệu từng phần, bởi các điều khoản chủ yếu luôn ảnh hởng trực tiếp đến hiệu lực của hợp đồng.

- Theo Bộ luật dân sự coi giao dịch vô hiệu từng phần khi một phần của giao dịch vô hiệu, nhng không ảnh hởng đến hiệu lực của các phần còn lại trong giao dịch. Theo quy định này nguyên nhân dẫn đến vô hiệu từng phần không chỉ giới hạn ở một phần nội dung của hợp đồng có vi phạm mà cịn có thể có các nguyên nhân khác đa đến sự vô hiệu của hợp đồng. PLHĐKT hiện hành là không phù hợp, thiếu thuyết phục và đã tạo ra những sơ hở của pháp luật để một bên lợi dụng yêu cầu tuyên bố vô hiệu của hợp đồng để trốn tránh nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.

2.2.2- Sự bất cập của pháp luật về hợp đồng kinh tế phản ánh ảnh hởng của hình thức hợp đồng kinh tế đến hiệu lực hợp đồng

+ Bộ luật Dân sự thừa nhận việc t do lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng trừ trờng hợp pháp luật có quy định về hình thức cụ thể đối với một số loại hợp đồng dân sự (HĐDS). Trong trờng hợp này, nếu vi phạm quy định pháp luật về hình thức hợp đồng sẽ vơ hiệu. Luật Thơng mại lại có quy định tơng đối thống đối với hình thức hợp đồng: hợp đồng có thể thực hiện bằng lời nói, văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể và không đa ra bất cứ yêu cầu bắt buộc nào về hình thức. PLHĐKT lại đa ra quy định khá chặt chẽ: hợp đồng kinh tế phải đợng thể hiện bằng văn bản hoặc tài liệu giao địch. Bộ luật Dân sự Việt Nam coi hình thức là một trong những điều kiện hiệu lực của hợp đồng. PLHĐKT lại có cách tiếp cận khác. Hình thức của HĐKT tuy bị hạn chế bởi pháp luật song lại không đợc xác định là điều kiện hiệu lực của hợp đồng mà đợc coi là đặc trng của HĐKT. Nếu nội dung của hợp đồng không đợc thể hiện bằng hình thức mà pháp luật quy định (văn bản, tài liệu giao dịch) thì giao dịch đó khơng đợc xác định là hợp đồng kinh

tế. Với cáchtiếp cận của PLHĐKT về hình thức hợp đồng sẽ nảy sinh một số vấn đề:

+ Dù đợc ký kết dới bất cứ hình thức nào (văn bản, tài liệu giao dịch telex, th điện tử...) thì chúng cũng đều là văn bản, điều đó làm ảnh hởng đến tính thờng xuyên, ổn định, nhanh chóng và hiệu quả nên cần đợc thể hiện linh hoạt dới những hình thức linh hoạt, trừ một số loại hợp đồng cụ thể. Hơn nữa, việc giới hạn hình thức của HĐKT chỉ ở văn bản, tài liệu giao dịch đã tạo nên sự khơng thống nhất của pháp luật vê hình thức hợp đồng trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế ... Vì vậy khơng nhất thiết phải giới hạn hình thức của HĐKT chỉ ở các tài liệu viết.

+ PLHĐKT khi quy định về hình thức hợp đồng trong các lĩnh vực mới chỉ đề cập đến hình thức thể hiện nội dung hợp đồng mà cha quan tâm đến các yêu cầu về mặt thủ tục khi giao kết hợp đồng nh công chứng, chứng thực đăng ký hoặc cho phép. Vấn đề này bộ luật dân sự có cách tiếp cận hợp lý hơn đó là việc thể hiện bằng sự chứng nhận của công chứng nhà nớc, đăng ký, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. đối với trờng hợp này nếu pháp luật quy định là bắt buộc thì hợp đồng vơ hiệu

+ PLHĐKT khi quy định về hình thức hợp đồng mới chỉ đề cập đến hình thức thể hiện nội dung hợp đồng mà cha quan tâm đến các yêu cầu về mặt thủ tục khi giao kết hợp đồng nh công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép. Vấn đề này Bộ Luật dân sự có cách tiếp cận hợp lý hơn đó là việc thể hiện bằng chứng nhận của công chứng nhà nớc, đăng ký, chứng thực của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Đối với trờng hợp này nếu pháp luật quy định là bắt buộc thì hợp đồng vơ hiệu.

+ PLHĐKT cha làm rõ đợc hình thức của hợp đồng là điều kiện xác định hiệu lực của hợp đồng hay là đặc trng của PLHĐKT. Theo điều 1 PLHĐKT thì hình thức HĐKT đợc coi là một trong các đặc trng của hợp đồng mọi thoả thuận bằng miệng dù mang đầy đủ tính chất của HĐKT cũng không đợc xem là HĐKT. Cách tiếp cận nh trên đã đa đến bất hợp lý, đó

là giao dịch có bản chất của giao dịch kinh tế song vì khơng bảo đảm yêu cầu về mặt hình thức đã trở thành quan hệ dân sự.

+ Trờng hợp các bên giao kết hợp đồng không tuân thủ điều kiện về hình thức, vẫn tiếp tục thực hiện thoả thuận và thừa nhận sự thoả thuận thì giải quyết ra sao? Pháp luật có thừa nhận thoả thuận của các bên không? đây là vấn đề mà PLHĐKT cịn bỏ ngỏ.

3. Giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng.

3.1 Những giải pháp đối với Chi nhánh

3.1.1 Quan tâm đến chiến lợc khách hàng .

Việc phân tích tài chính doanh nghiệp đợc coi trọng để khải thác các dự án đầu t khả thi, hiệu quả. Nâng cao chất lợng thông tin và dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Ban hành nhiều quy định, văn bản hớng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng, có chính sách thích hợp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng. Đặc biệt, năm 2004 đã ban hành Sổ tay tín dụng, tổ chức tập huấn cho gần 100% cán bộ nghịêp vụ, tăng cờng kiểm tra việc chấp hành chế độ tín dụng của chi nhánh, định kỳ đánh giá và phân loại doanh nghiệp để có hớng đầu t thích hợp

3.1.2. Thực hiện chính sách u đãi đối với khách hàng lớn.

Đối với các khách hàng đã ký thoả thuận hợp động nguyên tắc với khách hàng lớn nh: Tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam, tổng công ty xuất khẩu xây dựng Việt Nam( VINACONEX); Tổng công ty Sông Đà; Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi( Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn); Tổng công ty Điện lực; Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng( Bộ Xây dựng); Tổng công ty cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam, xí nghiệp ơ tơ 3/2...sẽ đợc nhiều u đãi khi ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng.

3.1.3. Tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ giữa ngân hàng với các doanh nghiệp

Tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ đối với những

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo PTNT chi nhánh nam hà nội với doanh nghiêp (Trang 64 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)