Không chỉ gây ấn tượng bằng sự phát triển thần tốc, Viettel còn tiếp tục theo đuổi triết lý kinh doanh gắn với trách nhiệm của mình tại Campuchia. Viettel đã chi 5 triệu USD để đầu tư thực hiện chương trình Internet đến trường học trong 3 năm; hỗ trợ cho người nghèo 50% giá máy điện thoại cố định không dây và máy di động, phủ sóng biển đảo, tài trợ hệ thống truyền hình trực tuyến phục vụ cơng tác điều hành của chính phủ tới
Đề án: Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Phùng Nam Phương
các địa phương... là những việc làm cụ thể mà Viettel đang triển khai tại Campuchia và đã được khơng chỉ Chính phủ mà cả các tầng lớp nhân dân đánh giá rất cao.
Chính sách về giá.
Metfone là mạng có giá cước được đánh giá là tốt nhất, giúp người dân Campuchia tiết kiệm tới 25% chi phí nhờ cách tính cước theo từng giây kể cả liên mạng và quốc tế. Đặc biệt, Metfone là mạng đầu tiên và duy nhất tại Campuchia hiện nay có chính sách nghe cũng được nhận tiền. Metfone đã chú trọng tới chính sách giá vì: Campuchia gia nhập WTO trước chúng ta nên riêng trong lĩnh vực Viễn thông tại nước này đã xuất hiện những Cty hùng mạnh từ Thụy Điển, Thái Lan, Malaysia. Chính vì thế giá dịch vụ Viễn thơng ở Campuchia thấp hơn tại Việt Nam, cụ thể giá cước điện thoại di động thấp hơn Việt Nam khoảng 30%. Để thực hiện tốt chiến lược này, Viettel phải tối ưu hóa đầu tư với chi phí hợp lý nhất, trong đó có chi phí cho nhân lực, cơng nghệ… Phải làm sao mua được thiết bị với giá thành hợp lý nhất nhưng phải đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Chính sách “mạng lưới đi trước, kinh doanh theo sau”
Chính sách đầu tư theo hướng “kỹ thuật đi trước, kinh doanh theo sau” của Viettel được xuất phát từ quan điểm kinh doanh Viễn thông là kinh doanh hạ tầng. Trả lời cho câu hỏi “Vì sao các doanh nghiệp khác tại Campuchia khơng đầu tư vào dịch vụ cho thuê kênh và Viettel đã nắm lấy cơ hội này”, ban lãnh đạo Viettel cho biết đầu tư hạ tầng như vậy rất lợi cho Campuchia vì đã tạo nên hạ tầng thơng tin rất tốt. Để có được hạ tầng này, giữa 2 chính phủ phải có những cam kết lược. chiến Nếu đầu tư chỉ đơn thuần vì lợi nhuận thì đứng ở quan điểm kinh doanh, việc đầu tư này rất tốn kém. Đây có thể xem như một chính sách vận động hành lang. Mặt khác, chiến lược này cũng nhắm tới mục tiêu lợi nhuận nhưng là trong dài hạn. Tuy các doanh nghiệp lớn đã đầu tư vào Campuchia trước Viettel rất lâu nhưng họ đã không chú ý đến đầu tư hạ tầng. Tại Campuchia hiện nay chỉ có duy nhất Cty TC có đường cáp quang. Còn các doanh nghiệp khác chủ yếu dùng viba hoặc vệ tinh để khai thác nhanh và không phải đầu tư lớn. Trong khi quan điểm của Viettel là phải đầu tư hạ tầng trước. Viettel đã
Đề án: Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Phùng Nam Phương
xây dựng được mạng cáp quang rộng khắp và đây chính là lợi thế của Viettel. So với viba, cáp quang có dung lượng gấp hàng trăm, thậm chí hàng nghìn lần và có chất lượng cao hơn gấp nhiều lần.Lợi thế này sẽ mang lại cho doanh nghiệp một tỷ suất lợi nhuận cũng như thị phần lớn hơn trong tương lai. Cũng vì lẽ đó mà trong khi các cơng ty nước ngồi khác muốn có lãi ngay nên tính tốn đầu tư vào những nơi dễ có lợi, chứ khơng như Viettel đi lắp đặt trạm tới tận vùng sâu vùng xa. Quan trọng hơn, trong kinh doanh Viễn thơng, khi thị trường có mật độ thâm nhập dưới 50% thì cịn cơ hội để thành công. Do vậy, Viettel đã và sẽ triển khai chiến lược đầu tư mạnh ồ ạt để trở thành nhà cung cấp lớn nhất trước khi thị trường bão hoà.
Chính sách vượt “rào” văn hóa.
Vấn đề khác biệt văn hố và cách làm việc tại thị trường ln là thách thức lớn nhất mà các nhà đầu tư sẽ gặp phải. Khác biệt này sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tại thị trường, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa nhà đầu tư và nhân sự địa phương, giữa công ty và khách hàng địa phương. Ở Campuchia dù có sự khác biệt về cách làm việc hay ngôn ngữ, nhưng bản chất vẫn là văn hoá châu Á. Nhưng với thị trường châu Mỹ như Haiti, và châu Phi như Mozambique trong thời gian tới, sự khác biệt còn lớn hơn, rõ nét hơn rất nhiều. Cũng giống như ở Việt Nam, Viettel ở nước ngoài đã và đang tạo ra một văn hố doanh nghiệp riêng. Chỉ có cách truyền cho nhân viên bản xứ sự nhiệt huyết, niềm tin vào cơng việc mình làm thì mới có thể có một Tập thể cùng chung chí hướng, xố bỏ các mâu thuẫn về văn hoá. Gần đây, Viettel cũng đã tổ chức các lớp đào tạo tiếng Việt và nghiệp vụ cho các nhân viên người Campuchia. Qua qúa trình học tập và cùng làm với các bạn Viettel ở Việt Nam, các bạn đã hiểu được cách làm của Viettel, hiểu tại sao có những người làm tới 8h tối, làm cả thứ 7 và Chủ nhật, tại sao lãnh đạo quát mắng gay gắt mà anh em vẫn vui vẻ, vẫn làm việc làm bình thường. Ngồi ra, với các chương trình xã hội như cung cấp Internet tới trường học, mổ tim miễn phí hay điện thoại nơng thơn... được Viettel triển khai tại Campuchia đã giúp Metfone thực sự trở thành mạng của người Campuchia, phục vụ cho người dân Campuchia. Ngay cả việc đặt tên cho công ty con
Đề án: Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Phùng Nam Phương
tại thị trường Campuchia cung đã tiêu tốn của Viettel rất nhiêu tiền của để thuê chuyên gia tư vấn. Từ Met trong tiếng Khơ me có nghĩa là bạn, Viettel muốn gửi tới người dân Campuchia một thông điệp rằng Viettel không đơn thuần là một nhà kinh doanh vì lợi nhuận mà hơn thế nữa Viettel còn là một người bạn của xứ sở chùa tháp.
Chính sách về con người.
Viettel xác định mục tiêu của mình tại các thị trường đang đầu tư là đem lại sự phát triển bền vững cho quốc gia đó. Điều này được thể hiện ở các chương trình như hỗ trợ xây dựng cầu mạng truyền hình hội nghị giúp chính phủ điều hành, và miễn phí Internet trong mạng giáo dục điện tử... hay như các chương trình từ thiện xã hội, trợ giá Viễn thơng cho người có thu nhập thấp đã nhận được sự ủng hộ của mọi thành phần, từ chính phủ đến người dân. Tương tự như vậy, với vấn đề nhân lực, Viettel chủ trương cách làm là cử những chuyên gia tốt nhất sang xây dựng bộ máy, đào tạo và chuyển giao tri thức. Mục tiêu cuối cùng là sau 3 năm triển khai, bộ máy đó phải được vận hành bởi chính những người địa phương, từ kỹ thuật đến kinh doanh. Điều này khác với những nhà đầu tư khác, Tập trung thuê các chuyên gia nước ngồi đã có chun mơn để đảm bảo cơng việc, thay vì đào tạo một lớp nhân lực cấp cao cho chính đất nước đó. Cách làm này đã được người dân đánh giá cao, vì những giá trị thực sự và sự chân thành mà Viettel đang mang đến cho đất nước họ. Có được sự tin tưởng này thì Viettel sẽ nhận được sự yêu mến, tin tưởng và thu hút được nhiều người tài.
Kết luận: Khi nhìn vào dịng chảy chính của Ngành Viễn thơng hiện nay, có thể thấy
nổi bật nhất là xu hướng kết hợp và sáp nhập. Hiện thế giới có khoảng 700 nhà mạng, nhưng được dự báo là trong vòng vài năm tới con số trên sẽ chỉ cịn hai chữ số. Do vậy sẽ có khoảng 600 nhà mạng dần biến mất vì khơng cịn thị phần, khơng cịn th bao. Bản chất doanh thu của nhà mạng đến từ số lượng thuê bao thực. Những xu thế này trực tiếp liên quan đến Viettel, vì nếu khơng đầu tư nước ngồi, khơng mở rộng thị trường thì sẽ khó có thể tiếp tục thành cơng như ở Việt Nam. Nếu Viettel khơng lớn mạnh, khơng có một lượng th bao lớn thì sẽ nằm trong số 600 nhà mạng đó. Khi nhìn ra các nước xung
Đề án: Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Phùng Nam Phương
quanh, có những nơi Viettel định đầu tư thì cước gọi của các đối thủ cao nhất là 3 cent/phút và thấp nhất là 1 cent/phút. Mà Viettel còn phải cạnh tranh với sáu nhà mạng khác nên sẽ phải cung cấp dịch vụ với giá từ 1-2 cent/phút. Trong khi hiện ở Việt Nam, Viettel đang bán trên thị trường với giá bình quân khoảng 8 cent/phút. Do vậy, nếu không đạt được một lượng khách hàng đủ lớn thì chắc chắn đầu tư sẽ bị lỗ. Những xu thế này trực tiếp liên quan đến Viettel, vì nếu khơng đầu tư nước ngồi, khơng mở rộng thị trường thì sẽ khó có thể tiếp tục thành công như ở Việt Nam.Việc lựa chọn thị trường để đầu tư được dựa trên việc nhìn vào mật độ điện thoại và tốc độ tăng trưởng chung của thị trường đó. Các thị trường Viễn thơng trên thế giới được Viettel chia thành ba loại: Thị trường bão hoà, thị trường đang tăng trưởng và thị trường còn non trẻ. Thị trường đang tăng trưởng thì có thể thấy là thị trường non trẻ là nơi tiềm năng nhất, nhưng chỉ cịn khơng nhiều nước khoảng 60 nước với 2 tỷ dân. Viettel hiện đang Tập trung xúc tiến, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại những quốc gia này, với việc tham gia đăng ký thầu giấy phép hoặc mua lại những cơng ty nhỏ đã có giấy phép.Viettel coi Viễn thơng là hàng hố thơng thường chứ không phải là dịch vụ sang trọng. Sự phát triển của một đất nước phần nào phụ thuộc vào Viễn thơng, chứ khơng phải Viễn thơng chỉ có thể bùng nổ khi GDP đạt một mức nhất định. Khi Viettel đầu tư, đưa giá cước thấp và sản phẩm tới người dân thì Viễn thơng đã bùng nổ, kéo theo sự phát triển về kinh tế xã hội. Đây cũng chính là cái mà chính phủ cũng như người dân tại các nước đang phát triển đang rất cần và mong muốn có được từ nhà đầu tư nước ngoài. Với sự đồng cảm như vậy, Viettel coi đàm phán đầu tư là sự chia sẻ kinh nghiệm để đem tới sự phát triển bền vững của một quốc gia thông qua đầu tư Viễn thông.