Chỉ số ngẫu nhiên RI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố tác động đến sự thành công của các dự án BOT tại TPHCM, đồng nai, bình dương (Trang 45 - 49)

N ≤2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

RI 0.0 0.58 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.49 1.51 1.51 1.54 1.56 1.57 1.58 Quá trình khảo sát rất khĩ đạt được một sự nhất quán hồn hảo nhưng một số phần trăm nhỏ nào đĩ của tính khơng nhất quán hay là sự diễn tả sự ưa thích cá nhân thì cĩ thể chấp nhận được.

Phương pháp AHP đo được sự nhất quán thơng qua hệ số nhất quán CR (consistency ratio). Dựa trên những nghiên cứu kinh nghiệm, Saaty nhận định rằng giá trị chấp nhận được của CR phải nhỏ hơn hoặc bằng 10%; nếu điều kiện này khơng thỏa mãn thì chúng ta phải xem xét sửa đổi lại các so sánh cặp đĩ. Điều này phải được nhấn mạnh, tuy nhiên giá trị chấp nhận của CR khơng đảm bảo một kết quả lựa chọn tốt cuối cùng, nhưng nĩ bảo đảm khơng cĩ sự mâu thuẫn quá mức trong các so sánh đã làm và quyết định là hợp logic, và khơng phải là kết quả của sự ưu tiên ngẫu nhiên. Chú ý rằng trong phương pháp FAHP thì việc kiểm tra nhất quán vẫn được tiến hành với thang đo AHP truyền thống tương ứng.

3.3.5 Xây dựng ma trận đánh giá mờ

Mục xây dựng ma trận đánh giá mờ được áp dụng trong bước đánh giá một dự án cụ thể. Ma trận đánh giá mờ chính là kết quả đánh giá sự thành cơng của dự án BOT.

Tiếp theo việc đánh giá mức độ ưu tiên ( mức độ quan trọng) của các nhân tố là đánh giá mức độ thành cơng của dự án do từng nhân tố tác động. Giả sử cĩ m người đánh giá l nhĩm nhân tố, trong đĩ nhĩm nhân tố thứ i = 1÷l cĩ x nhân tố và ta đặt nhĩm nhân tố thứ i là một tập mi = {mi1 mi2 ...mix}

Một cách tổng quát ta đánh giá mức độ thành cơng của dự án bằng tập mờ

V = {v1 v2 ...vn} (n là số cấp độ của biến ngơn ngữ) Vectơ đánh giá nhân tố j thuộc nhĩm nhân tố thứ i cĩ dạng như sau:

rijk

=

Nijk

m

(3.10)

Với rijk (k = 1÷n) là độ của biến mờ đánh giá nhân tố rủi ro j thuộc nhĩm nhân

tố i; N1ik tần số đánh giá kết quả vk của yếu tố thứ j; m là số người đánh giá. Ma trận đánh giá mờ Ri của tất cả x nhân tố thuộc nhĩm rủi ro số i là:

Ri1  ri11 ri12 ...ri1n

    Ri 2 ri 21 ri 22 ...ri 2n Ri = ...  =  .....................  (3.11)     Rix  r2 x1 r2 x 2 ...r2 xn

3.3.6 Đánh giá mức độ thành cơng của dự án

Để xem xét sự tác động đồng thời của tất cả các nhân tố , phép tốn tử mờ được

lựa chọn o = (•,⊕) . Véc tơ đánh giá rủi ro của các nhân tố thuộc nhĩm thứ

i sẽ bằng cơng thức

sau: Bi = wisRi = (bi1 bi2 ...bin) (3.12)

Ma trận đánh giá của các nhĩm nhân tố rủi ro như sau: B  1  1R1  = B2  = 2R2  RG ...  ........  (3.13)     Bn  nRn

Trên cơ sở RG và wG: ta xây dựng véc tơ đánh giá mức độ thành cơng của dự

án theo cơng thức sau:

B = wGsRG = (b1 b2 ...bn) (3.14)

Theo luật lấy max ta xác định được mức độ thành cơng của dự án tương ứng với

bmax = b1 v b2 v ...bn = max ( b1, b2,...,bn)

Trên cơ sở các nguyên tắc xây dựng mơ hình và các bước tính tốn trình bày ở phần 3.2.1 đến phần 3.2.6 ta cĩ thể mơ tả mơ hình đánh giá mức độ thành cơng của dự án BOT cụ thể bằng phương pháp Fuzzy Analytic Hierarchy Process như sau:

Xác định tập đánh giá mờ

Đánh giá mờ từng nhân tố

>10% Kiểm tra độ nhất quán

<=10% ĐÁNH GIÁ FAHP

CHO TOÀN BỘ DỰ ÁN

Định nghĩa vấn đề và xác định lời giải yêu cầu

Tạo cấu trúc thứ bậc từ quan điểm quản lý chung

Ma trận so sánh cặp của các nhân tố, nhóm nhân tố

Xác định véc tơ trọng số (nhân tố, nhóm nhân tố)

Hình 3.4 Mơ hình đánh giá sự thành cơng của dự án BOT cụ thể

Chuẩn hóa ma trận so sánh cặp

Tính tốn độ ưu tiên (nhân tố, nhóm nhân tố)

Xây dựng ma trận đánh giá mờ

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG

Tiếp theo chương Phương pháp nghiên cứu, chương này sẽ giới thiệu về các kết quả nghiên cứu thơng qua việc xử lý, phân tích dữ liệu thu thập được. Như đã trình bày ở chương 3, kết quả nghiên cứu được giới thiệu ở chương này sẽ gồm ba phần là mơ tả mẫu, phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo và xây dựng vec tơ trọng số. Tuy nhiên, trước khi cĩ thể xử lý các dữ liệu bằng phương pháp FAHP thì các dữ liệu thu thập cần được lọc lại, làm sạch và mã hĩa.

4.1 Xác định các nhân tố tác động đến sự thành cơng của dự án BOT

Nhận dạng những nhân tố này thơng qua xem xét hàng loạt những nghiên cứu về các nhân tố rủi ro, các nhân tố tác động đến dự án BOT ở trong và ngồi nước.

Ngồi ra xác định thêm một số yếu tố khác nhờ phỏng vấn các chuyên gia, nhà đầu tư, nhà thầu tham gia các dự án BOT tại 3 tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương.

Sau khi tiến hành, tác giả nhận dạng được các nhân tố tác động đến sự thành cơng của dự án BOT phân theo 04 nhĩm sau:

 Nhĩm ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư của dự án

 Nhĩm ảnh hưởng đến dịng tiền thu hồi vốn

 Nhĩm ảnh hưởng đến dịng tiền thi cơng dự án

 Nhĩm ảnh hưởng đến tiến độ hồn thành dự án

Ta cĩ bảng kết quả tổng hợp theo bảng 4.1 như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố tác động đến sự thành công của các dự án BOT tại TPHCM, đồng nai, bình dương (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w