Công tác bồi thường

Một phần của tài liệu thực trạng công tác giám định giải quyết bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI hiện nay (Trang 37)

2.1 .1Kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.2 Công tác bồi thường

2.1.2.1. Yêu cầu công tác bồi thường:

- Giải quyết đúng quy định, chế độ Bảo hiểm

+ Đúng trách nhiệm bảo hiểm: về đối tượng bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm

+ Đúng thiệt hại do rủi ro được bảo hiểm gây ra, thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm.

- Công ty bảo hiểm tiến hành bồi thường nhanh chóng, kịp thời, có phương án thay thế khi cần thiết, phục vụ khách hàng tận tình, mọi lúc, mọi nơi.

2.1.2.2 Quy trình bồi thường bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI

Sơ đồ quy trình bồi thưịng bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng bứoc 1:tiếp nhận , kiểm tra và bổ sung hồ sơ

bước 2: xét bồi thường

bứơc3: phê duyệt bồi thường

bước 5:thực hiện công việc sau bồi thường bước 6: đóng hồ sơ giải quyết bồi thường

bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra và bổ sung hồ sơ.

- Bồi thường viên tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường từ bộ phận giám định và/ hoặc từ khách hàng. Hồ sơ yêu cầu bồi thường gồm các chứng từ theo Danh mục hồ sơ giám định, bồi thường (BM.PTI.TS.04.02).

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ bồi thường từ bộ phận giám định và/hoặc từ khách hàng, bồi thường viên phải ghi giấy biên nhận hồ sơ (BM.PTI.TS.06.01). Biên nhận này phải được lưu 01 bản trong hồ sơ bồi thường, 01 bản được gửi cho giám định viên và/hoặc khách hàng.

bước 2: Xét bồi thường

* Xác minh phí

- Chỉ xem xét khiếu nại khi có xác minh phí bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực sau khi Người được bảo hiểm thực hiện trách nhiệm đóng phí bảo hiểm trừ khi có thỏa thuận bằng văn bản về việc quy định thời hạn thanh tốn phí. Trường hợp có vấn đề nảy sinh liên quan đến phí bảo hiểm, cần phải có ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị.

* Kiểm tra tính hợp lệ của tổn thất

- Người yêu cầu bồi thường phải là người có quyền lợi bảo hiểm theo đơn bảo hiểm/ hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực tại thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm

* Đánh giá trách nhiệm bảo hiểm đối với yêu cầu bồi thường của người được bảo hiểm

- Nếu tổn thất được xác định thuộc phạm vi trách nhiệm theo hợp đồng bảo hiểm chuyển sang bước tính tốn số tiền bồi thường.

* Xác định số tiền bồi thường

- Để tính tốn chính xác số tiền bồi thường cần phải dựa trên giá trị bảo hiểm của hạng mục tài sản bị tổn thất trên cơ sở thu thập các thơng tin như: hóa đơn, chứng từ, sổ sách, hồ sơ quyết toán về giá trị gốc của hạng mục tài sản và chi phí sửa chữa khắc phục tổn thất.

* Lập tờ trình bồi thường

- Chuyển hồ sơ để kế toán kiểm tra lại chứng từ, số tiền bồi thường và thực hiện dự phịng thanh tốn với khách hàng (u cầu kế tốn ký xác nhận vào tờ trình bồi thường). Trên tờ trình ghi rõ ngày giao/ngày nhận giữa kế toán với nghiệp vụ. Nếu vụ tổn thất đã thực hiện giám định (thuê ngoài và/hoặc tự giám định) mà chưa xác định rõ chi phí thì sẽ trình duyệt sau. Chi phí giám định phải hạch tốn vào chi phí giải quyết tổn thất khơng được hạch tốn vào nguồn chi phí quản lý.

bước 3: Phê duyệt bồi thường

* Đối với tổn thất trên phân cấp

- Hồ sơ tổn thất trên phân cấp phát sinh ở giai đoạn ở giai đoạn bồi thường. Do phương án sửa chữa đề xuất tại thời điểm giám định không thực hiện được hoặc do biến động tỷ giá làm tăng chi phí khắc phục thiệt hại nên dẫn đến số tiền tổn thất

- Trình bồi thường kèm theo tồn bộ tài liệu có liên quan để lãnh đạo bộ phận ký vào tờ trình bồi thường. Sau đó, trình lãnh đạo đơn vị ký duyệt bồi thường theo phân cấp.

- lãnh đạo xem xét và có ý kiến về việc bồi thường theo phân cấp

bước 4: Thông báo bồi thường/từ chối bồi thường

* Thông báo bồi thường

- Khi có quyết định về số tiền bồi thường, bồi thường viên gửi cho khách hàng thông báo bồi thường (BM.PTI.TS.06.05), đề nghị khách hàng xác nhận bãi nại, bảo lưu và thế quyền đòi người thứ ba cho PTI (nếu có) .

* Thơng báo từ chối bồi thường

- Liên hệ với khách hàng giải thích lý do từ chối bồi thường. Nếu cần thiết có thể tổ chức họp với khách hàng để giải thích lý do từ chối bồi thường.

* Thanh toán bồi thường

- Vào sổ theo dõi giải quyết bồi thường (BM.PTI.TS.06.07)

- Phịng kế tốn thực hiện thủ tục theo quy định để chuyển trả tiền bồi thường cho khách hàng và phí giám định. Trường hợp trình phí giám định sau bồi thường, thì thủ tục thanh tốn phí giám định cũng giống như thanh tốn bồi thường.

Lưu ý: Cam kết về thời hạn thanh toán của PTI với khách hàng

bước 5: Thực hiện công việc sau bồi thường

* Thu hồi bồi thường tái bảo hiểm

Đối với tổn thất thuộc trách nhiệm bồi thường có liên quan đến nhà nhận tái bảo hiểm thì đơn vị phải gửi về Công ty 01 bộ hồ sơ pho to sao y bản chính.

- Thơng báo thu phí giám định (nếu có) * Địi người thứ ba

Đối với hồ sơ bồi thường có liên quan đến việc địi người thứ ba sẽ được quy định theo Quy trình địi người thứ ba.

* Thanh lý tài sản

- Trong trường hợp có tài sản thu hồi sau bồi thường, bộ phận thực hiện công tác giám định – bồi thường thu hồi và bàn giao tài sản và các tài liệu liên quan cho Phịng tài chính -kế tốn đơn vị/Cơng ty.

- Phịng tài chính – kế tốn đơn vị/Cơng ty là đơn vị đầu mối thực hiện xử lý tài sản sau bồi thường theo quy định tài chính của công ty

* Thống kê và báo cáo

Bồi thường viên làm thống kê và báo cáo theo quy trình của nghiệp vụ - kỹ thuật * Kiến nghị

Trong quá trình giải quyết bồi thường, bồi thường viên luôn theo dõi và phân tích các tiêu chí sau :

- Loại tổn thất theo loại đối tượng tài sản, nguyên nhân tổn thất thường gặp - Đối tượng khách hàng/ngành nghề kinh doanh/địa bàn hoạt động.

- Trên cơ sở đó có ý kiến phản ánh, đề xuất với ban lãnh đạo về việc sửa đổi các quy định nghiệp vụ, điều kiện điều khoản bảo hiểm và các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất. Mọi kiến nghị gửi về Phòng tài sản kỹ thuật để tập hợp và xem xét trước khi trình Ban lãnh đạo Cơng ty

- Hồ sơ được đóng sau khi tiến hành thanh tốn bồi thường và có xác nhận đã thu đòi Tái bảo hiểm/đồng bảo hiểm, người thứ ba, thanh lý tài sản (tuỳ trường hợp nếu có).

Kết quả bồi thường của nghiệp vụ:

Sau khi giám định, nếu tổn thất thuộc trách nhiệm của PTI, công ty tiến hành

Bảng 7: STBT nghiệp vụ CAR qua các năm 2004-2009

(đơn vị: tỷ đồng)

Năm Số vụ bồi thường STBT STBT bình qn Doanh thu phí (triệu) Tỉ lệ BT/D T (%) Số vụ Tăng trưởng (%) STBT

(triệu) Tăng trưởng (%)

BQ

(triệu) Tăng trưởng (%) 2004 9 - 679 - 75,4 - 7.520 9 2005 10 11.11 804 18,4 80,4 6,6 8.878 9,1 2006 14 40 1.205 48,9 86,1 7,1 11.999 10 2007 17 21,43 1.890 56,8 111,20 29,2 14.531 13 2008 25 47 1.055 42,17 42,2 -62,1 17.367 6,1 2009 25 0 2.294 117,4 91,8 117,5 27.634 8,3

(Nguồn: công ty bảo hiểm bưu điện) Nhìn vào bảng ta thấy, số vụ công ty phải bồi thường tăng qua các năm, và số vụ tai nạn của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng xẩy ra đều thuộc phạm vi bảo hiểm của công ty. Năm 2006, số vụ phải bồi thường tăng 40% so với năm 2005 tương ứng với 4 vụ, năm 2008 tăng nhiều nhất- 8 vụ so với 2007, tăng 47%. Năm 2009 không tăng vụ tổn thất nào so với 2008.

Số tiền bồi thường qua các năm cũng tăng lên theo số vụ tai nạn, nhưng ngược lại so với số vụ tổn thất, năm 2008 tăng trưởng 47%, nhưng số tiền bồi thường lại giảm 42,17%; do số tiền bồi thường bình quân thấp là 42,2 triệu so với 2008 là 111,2 triệu. Năm 2009, nếu số vụ tổn thất tăng 0, thì số tiền bồi thường lại tăng mạnh 117,4%, bởi vì số tiền bồi thường bình quân cao, 91,8 triệu với 2008 là 42,2 triệu. Điều đó chúng tỏ, những tổn thất xẩy năm 2009 nghiêm trọng hơn nhiều so với 2008. Công ty cũng phải xem xét lại chất lượng các hợp đồng mới ký kết và công tác quản trị rủi ro của những hợp đồng ký kết ở các năm trước.

Biểu đồ 1: Doanh thu phí và STBT của nghiệp vụ CAR năm 2003-2009

Nhìn vào biểu đồ , ta cũng thấy được lợi nhuận của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng tăng nhanh qua các năm, khi mà doanh thu phí cảu nghiệp vụ này tăng nhanh, tăng mạnh, còn số tiền bồi thường- khoản chi lớn nhất- lại tăng lên với số tuyệt đối không cao. Do đó, đóng góp của nghiệp vụ này vào trong tình hình hoạt động của cơng ty ngày một lớn hơn, vì thế cơng ty cần có chiến lược phát triển nghiệp vụ này, đặc biệt khi tiềm năng phía trước cịn đang rất lớn.

2.2 Thực trạng cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng

- Nguy cơ cháy nổ trên công trường: Đây là nguy cơ thường xuyên xảy ra do q trình thi cơng có sử dụng nhiệt, lưu kho các vật liệu dễ cháy hay do kỷ luật lao động không tốt, quản lý không tốt dẫn đến cháy nổ do dùng lửa trong sinh hoạt của công nhân. Để đảm bảo chủ thầu thực hiện tốt công tác PCCC trên công trường, Khai thác viên nên áp dụng điều khoản: Sửa đổi bổ sung 112 quy định các điều kiện đặc biệt liên quan đến các thiết bị PCCC, điều kiện cho các công việc sử dụng nhiệt, bố trí trơng coi (house keeping), bố trí nơi chứa nguyên vật liệu

- Nguy cơ động đất: Ở Việt Nam nguy cơ xảy ra động đất được phân theo các khu vực với mức độ nhạy cảm khác nhau . Do đó, để đảm bảo thiết kế đủ an tồn cho động đất, áp dụng điều khoản Sửa đổi bổ sung 008 hoặc loại trừ tổn thất do động đất (SĐBS 009).

* Phải quy định giới hạn phụ khi áp dụng Sửa đổi bổ sung 008.

- Nguy cơ về mưa, bão, lũ lụt: Đây là nguy cơ phổ biến nhất, do đó, Khai thác viên lưu ý lựa chọn, áp dụng các điều khoản Sửa đổi bổ sung sau:

+ Lều và kho chứa hàng (107): Quy định lán trại và kho đặt cao hơn mực nước cao nhất trong vòng 20 năm;

+ Vật liệu xây dựng (109): Quy định việc cất trữ vật liệu xây dựng ở nơi an tồn, khơng bị đe doạ bởi lũ lụt trong 20 năm; hoặc

+ Loại trừ tổn thất do mưa lớn, lũ lụt (010).

* Phải quy định giới hạn phụ khi áp dụng Sửa đổi bổ sung 107, 109.

- Bất cẩn: Xem xét và đánh giá kinh nghiệm của các nhà thầu, trình độ của cơng nhân, kỹ thuật áp dụng, kỷ luật lao động,…

- Tài sản của bên thứ ba: Một số nguy cơ tổn thất đối với tài sản của bên thứ ba thường gặp có thể được bảo hiểm hoặc loại trừ như sau:

+ Các cơng trình ngầm (102): Bảo hiểm cho tổn thất đối với các cơng trình ngầm sẵn có tại khu vực thi cơng (Khơng bảo hiểm cho tổn thất hậu quả) với điều kiện chủ thầu đã có sơ đồ mạng cáp, đường ống ngầm và đã tiến hành các biện pháp cần thiết để đề phòng, hạn chế tổn thất cho các cơng trình ngầm này trong khi thi cơng;

+ Chấn động và suy yếu kết cấu chịu lực cơng trình (120): Bảo hiểm cho các tổn thất lún, nứt hay sụp đổ những cơng trình kiến trúc xung quanh cơng trường. Thực tế cho thấy khả năng tổn thất trong trường hợp xây dựng, lắp đặt các cơng trình trong khu vực dân cư là rất cao, do đó Khai thác viên phải tiến hành giám định hoặc thuê giám định hiện trạng những cơng trình kiến trúc xung quanh cơng trường kỹ lưỡng trước khi áp dụng điều khoản này;

+ Loại trừ tổn thất đối với mùa màng và cây trồng theo SĐBS 103: Một số trường hợp trong q trình thi cơng, chủ thầu sử dụng các chất liệu, vật liệu gây ô nhiễm khơng khí hoặc nguồn đất, nguồn nước dẫn đến thiệt hại đối với cây trồng ở khu vực xung quanh.

Ví dụ: Trong q trình làm đường, chủ thầu đun nóng nhựa đường ở ngồi trời tạo ra rất nhiều khói, bụi gây thiệt hại cho cây nơng nghiệp của bà con nơng dân ở xung quanh.

Ngồi ra khi đánh giá rủi ro cần chú ý

- Đối với các cơng trình có kết cấu khơng q phức tạp như: Xây dựng nhà chung cư, văn phòng, siêu thị, đường xá,… Khai thác viên có thể tự đánh giá rủi ro và đưa ra nhận định của mình, trên cơ sở đó xác định mức phí bảo hiểm và các điều kiện, điều khoản cho phù hợp;

- Đối với những cơng trình có tính chất phức tạp như: Xây dựng cầu, lắp đặt nhà máy thuỷ điện, xi măng,… Khai thác viên trên cơ sở các thơng tin sơ bộ có thể báo cáo Lãnh đạo Đơn vị thuê các đơn vị giám định độc lập tiến hành giám định và đánh giá rủi ro;

- Một số trường hợp bắt buộc phải tiến hành giám định trước khi cấp Đơn bảo hiểm như xây dựng cao ốc trong khu vực đông dân cư, dự án cải tạo hay mở rộng những nhà máy có sẵn với giá trị lớn,…;

2.3 Đánh giá chung công tác giám định bồi thường nghiệp vụ mọi rủi ro xây dựng tại PTI dựng tại PTI

Qua các phân tích trên, ta có thể thấy cơng tác giám định- bồi thường có vai trị rất quan trọng trong kinh doanh bảo hiểm nói chung và trong nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng nói riêng. Tình hình biến động của chi bồi thường sẽ ảnh hưởng đến biến động của lợi nhuận.

Cơng ty đã có sự cố gắng lớn trong cơng tác giám định tổn thất, nhưng do hiện tại cơng ty chưa có phịng giám định- bồi thường chuyên trách nên tỷ lệ tự giám định còn đang thấp, và chât lượng giám định cũng chưa cao.

Công tác giám định bồi thường ở PTI trong những năm qua đã đạt được những thành công nhât định và đạt được kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong điều kiện nhiều biến động như thời gian qua. Tỷ lệ bồi thường trên doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng luôn ở tỷ lệ thấp, năm cao nhất là năm 2007, tỷ lệ 13%, năm thấp nhất là năm 2008, tỷ lệ 6,1%. Với tỷ lệ bồi thường thấp, doanh nghiệp có thể đấy mạnh khai thác các hợp đồng mới có chất lượng, tiến hành phịng ngừa rủi ro cho các cơng trình đang được cơng ty bảo hiểm.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIÁM ĐỊNH- BỒI THƯỜNG CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM MỌI RỦI RO

XÂY DỰNG

3.1 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác giám định- bồi thường 3.1.1. Về công tác giám định

Đối với cơng tác giám định thì phải có các biện pháp để giám định nhanh chóng nhất. Muốn vậy cơng tác giám định cần phải có các giải pháp sau:

Thứ nhất: Tăng cường đội ngũ giám định viên bảo hiểm cả về số lượng và chất

Để phục vụ tốt nhất khách hàng, công ty cần tăng cường đào tạo thêm đội ngũ giám định viên bảo hiểm. Ngoài ra phải đào tạo thêm về nghiệp vụ giám định cho các cán bộ các phòng khu vực để ngoài nhiệm vụ

Một phần của tài liệu thực trạng công tác giám định giải quyết bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ở PTI hiện nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)