Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cách tiếp cận suy diễn và sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp định lượng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cung sử dụng phương pháp phân tích, tởng hợp nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho mơ hình nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu được tiến hành như sau:
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu.
3.2.2.1 Lý do chọn mẫu.
Nghiên cứu tiến hành khảo sát và đánh giá trên mẫu nghiên cứu, không phải tồn bộ các cơng ty niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP. HCM vì các lý do sau:
Thứ nhất, Quy mơ của tởng thể khá lớn: tính đến thời điểm tiến hành thu thập dữ liệu, có tất cả 310 cơng ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khốn thành phố HCM theo danh sách trên website http://www.hsx.vn. Nghiên cứu loại trừ 19 công ty thuộc hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và 23 cơng ty khơng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm niêm yết nhưng niêm yết sau ngày 31/12/2013. Tổng thể nghiên cứu gồm 268 công ty thuộc đối tượng nghiên cứu. Trong khi đó, thời gian tiến hành nghiên cứu tương đối ngắn gây khó khăn trong việc thu thập dữ liệu nghiên cứu.
Thứ hai, Về mặt ý nghĩa khoa học thống kê, mẫu có thể đại diện cho tởng thể nếu phương pháp chọn mẫu được thực hiện đúng phương pháp, cỡ mẫu bảo đảm đại diện cho tởng thể.
Thứ ba, theo Nguyễn Đình Thọ (2014) chọn mẫu có thể cho kết quả chính xác hơn.
3.2.2.2 Quy trình chọn mẫu:
Quy trình chọn mẫu được chia thành bốn bước như sau:
Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu: Dựa trên mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, tổng thể nghiên cứu là các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM; loại trừ các cơng ty niêm yết sau ngày 31/12/2013, các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính (ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm).
Bước 2: Xác định khung mẫu: dựa trên danh sách các công ty niêm yết đăng tải trên website của Sở giao dịch chứng khoán Tp. HCM (http://www.hsx.vn) sau khi loại trừ các công ty không thuộc đối tượng nghiên cứu, khung mẫu được xác định
gồm có 268 cơng ty thỏa mãn các điều kiện trên, được sắp xếp theo thứ tự ABC của tên công ty và đánh số thứ tự tăng dần từ 1 đến 268. Khung mẫu được trình bày ở phụ lục 2.
Bước 3: Xác định kích thước mẫu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để kiểm định ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Mơ hình nghiên cứu xây dựng có 6 biến độc lập, dữ liệu thu thập là dữ liệu chéo. Theo Đinh Phi Hở (2014) trích dẫn từ nghiên cứu của Green (1991) và Tabachnichk and Fidell (2007), kích thước mẫu được xác định: n ≥ 50 + 8*6 = 98. Như vậy cỡ mẫu tối thiểu là 98 quan sát.
Bước 4: Tiến hành chọn mẫu:
Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, sử dụng sự hỗ trợ của công cụ chọn tập hợp ngẫu nhiên trên trang web
https://www.random.org/integer-sets/. Căn cứ theo tập ngẫu nhiên được thiết lập,
tác giả tiến hành đánh dấu phần tử được chọn trong khung mẫu theo số thứ tự. Nếu báo cáo thường niên và báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết trong mẫu được chọn không công bố đầy đủ các thơng tin theo u cầu nghiên cứu thì sẽ tiến hành lựa chọn mẫu thay thế tương tự theo bước trên, cho đến khi thu thập đủ thông tin yêu cầu của 98 công ty niêm yết. Thông tin về danh sách mẫu nghiên cứu trình bày ở phụ lục 3a và phụ lục 3b.
3.2.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu:
Quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu được tiến hành theo 4 bước sau:
Bước 1: Thiết kế bảng thu thập các dữ liệu liên quan đến các biến nghiên cứu. Bảng thu thập dữ liệu được trình bày ở phụ lục 4.
Bước 2: Sử dụng công cụ internet để thu thập báo cáo thường niên, báo cáo tài chính năm sau kiểm tốn năm 2014. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập cụ thể như sau:
Thông tin về biến phụ thuộc được thu thập trong BCTC năm sau kiểm toán năm 2014 của công ty niêm yết, báo cáo được tải từ website http://www.hsx.vn.
Thông tin về các biến độc lập lấy từ báo cáo thường niên năm 2014 và các văn bản công bố thông tin của công ty niêm yết thông qua website
http://www.hsx.vn và trang điện tử của công ty.
Thông tin về biến kiểm soát được thu thập từ báo cáo tài chính năm sau kiểm tốn năm 2014 của cơng ty niêm yết, báo cáo được tải từ website
http://www.hsx.vn.
Bước 3: Thu thập dữ liệu theo bảng thu thập dữ liệu tự thiết kế và tính tốn giá trị các biến để hình thành bộ số liệu nghiên cứu. Sau đó, làm sạch dữ liệu. Bản dữ liệu sau khi tởng hợp và mã hóa được trình bày ở phụ lục 5.
Bước 4: Nhập bộ số liệu vào phần mềm SPSS 22.0 để tiến hành phân tích.
3.2.4 Phương pháp phân tich dữ liệu:
Căn cứ theo các nghiên cứu liên quan và đặc điểm của bộ số liệu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng hai phương pháp phân tích dữ liệu là phân tích thống kê mơ tả và phân tích hồi quy đa biến.
3.2.4.1 Phân tích thống kê mơ tả
Phương pháp phân tích thống kê mơ tả được sử dụng để phân tích sơ bộ thơng tin về các đặc điểm thuộc về quản trị công ty và thời hạn hồn thành báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu.
3.2.4.2 Phân tích hồi quy đa biến
Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, nghiên cứu đề xuất phương trình hồi quy tuyến tính đa biến như sau:
Tinh kịp thời của BCTCi = Ө + α (Quản trị công ty )ij + β (control)ij + εij
Trong đó:
Quản trị cơng ty là các biến độc lập : BIND, DUAL, ACEXP, TBKS, AUDIT, CDL.
Control là các biến kiểm soát: QMO, ROA, BCTC, CTY, YKKT j là thứ tự các biến tương ứng
i là số quan sát thứ i (tương ứng với số thứ tự của công ty niêm yết trong mẫu) Theo Đinh Phi Hổ (2014), Đối với mơ hình hồi quy tuyến tính sử dụng dữ liệu chéo, để mơ hình hồi quy đảm bảo khả năng tin cậy, cần thực hiện 5 kiểm định sau:
(i) Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hôi quy
Mục tiêu của kiểm định này là nhằm xem xét biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay khơng (xét riêng từng biến độc lâp). Khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95%, ta kết luận có tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
(ii) Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Mục tiêu của kiểm định này nhằm xác định xem có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình được xem là khơng phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng khơng, và mơ hình được xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng.
Giả thuyết: H0: Các hệ số hồi quy đều bằng không H1: Có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng
Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95%, ta chấp nhận giả thuyết H1 và mơ hình được xem là phù hợp.
(iii) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính. Việc bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến làm các sai số chuẩn thường cao hơn, giá trị thống kê thấp hơn và có thể khơng có ý nghĩa. Để hiện tượng đa cộng
tuyến khơng xảy ra thì độ phóng đại phương sai (VIF- Variance Inflation Factor) < 10.
(iv) Kiểm định hiện tượng tự tương quan.
Khi có hiện tượng tự tương quan thì các phần dư số chuẩn ước lượng sẽ khác các phần dư thực và do đó ước lượng sẽ khơng chính xác.
Căn cứ vào số quan sát, số tham số (k-1) của mơ hình hồi quy, mức ý nghĩa 0,05 (95%) trong Bảng số thống kê Durbin – Watson để xác định trị số thống kê trên (dU) và trị số thống kê dưới (dL). Khi dU < d < 4 - dL, kết luận khong có hiện tượng tự tương quan trong phần sư của mơ hình hồi quy tuyến tính với d là trị số thống kê Durbin – Watson.
(v) Kiểm định hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi
Phương sai của phần dư thay đối (heteroskedasticity) là hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối khơng giống nhau và giá trị phương sai không như nhau. Bỏ qua hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi làm cho các ước lượng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định giả thuyết không còn giá trị và các dự báo khơng cịn hiệu quả. Vì số quan sát của nghiên cứu, n = 98 < 100 nên nghiên cứu sử dụng kiểm định Spearman để kiểm định hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3 trình bày về giả thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng để hồn thành các mục tiêu nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được đề xuất dựa trên luận cứ khoa học rõ ràng nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sự độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm vị trí CEO và chủ tịch HĐQT, trình độ chun mơn về kế tốn, kiểm tốn của BKS, sự hiện diện của ban KSNB, KTNB và cấu trúc sở hữu đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các công ty niêm yết. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả và phân tích hồi quy đa biến.
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1Phân tich thống kê mô tả 4.1Phân tich thống kê mô tả
Kết quả phân tích thống kê mơ tả các biến định lượng được trình bày trong bảng 4.1 như sau:
Bảng 4.1 Kết quả phân tich thống kê mô tả cho các biến định lượng của mơ hình
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TIME 98 26,00 103,00 75,2755 13,40625 BIND 98 ,00 1,00 ,6018 ,20703 ACEXP 98 ,00 1,00 ,5575 ,25641 CDL 98 ,00 ,97 ,5192 ,22806 Valid N (listwise) 98
Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS Kết quả phân tích thống kê mơ tả của bảng 4.1 cho thấy:
Số ngày từ khi kết thúc năm tài chính cho đến ngày kí báo cáo kiểm tốn của các cơng ty niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp. HCM trong mẫu nghiên cứu giao động từ 26 ngày đến 103 ngày, thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán trung bình là 75 ngày. Độ lệch chuẩn phản ánh mức chênh lệch bình quân giữa thời hạn phát hành báo cáo kiểm tốn của các cơng ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu xấp xỉ 13 ngày. Như vậy, có thể thấy được rằng một số cơng ty niêm yết chưa cơng bố báo cáo tài chính năm đã kiểm tốn kịp thời, và có sự khác biệt đáng kể về thời hạn phát hành báo cáo tài chính đã kiểm tốn giữa các công ty niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp. HCM.
Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không điều hành của các công ty niêm yết giao động từ 0% đến 100%, tỷ lệ bình quân là 60,18%. Độ lệch chuẩn phản ánh mức chênh lệch bình quân của tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành của các công ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu xấp xỉ 20,7%. Như vậy, cịn một số cơng ty chưa thực hiện đúng quy định về cơ cấu của thành viên HĐQT khơng điều hành và
có sự khác biệt lớn giữa cơ cấu thành viên HĐQT không điều hành của các công ty niêm yết.
Tỷ lệ thành viên ban kiểm sốt có trình độ chun mơn về kế tốn, kiểm tốn của các công ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu giao động từ 0% đến 100%, tỷ lệ bình quân là 55,75% và độ lệch chuẩn xấp xỉ 26,64% cho thấy mức chênh lệch về tỷ lệ thành viên ban kiểm sốt có trình độ chun mơn về kế tốn, kiểm tốn giữa các công ty lớn.
Tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi cổ đông lớn của các công ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu giao động ở mức 0% đến 97%, tỷ lệ bình quân là 51,92% và độ lệch chuẩn xấp xỉ 22,81% phản ánh mức chênh lệch bình qn giữ tỷ lệ cở phần nắm giữ bởi cổ đông lớn của các công ty niêm yết cho thấy sự khác biệt lớn giữa mức độ phân tán quyền sở hữu cổ phần của các công ty niêm yết.
Kết quả thống kê của các biến định danh, đại diện cho các nhân tố thuộc về quản trị công ty được tổng hợp trong bảng 4.2 như sau:
Bảng 4.2 Kết quả phân tich thống kê mô tả cho các biến định danh của mơ hình
Kí hiệu biến Giá trị Tần suất Tỷ lệ
DUAL 0 74 76% 1 24 24% TBKS 0 57 42% 1 41 58% AUDIT 0 29 70% 1 69 30%
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo dữ liệu nghiên cứu.
Theo kết quả thống kê trong bảng 4.2, trong số 98 công ty niêm yết thuộc mẫu nghiên cứu thì có 74 cơng ty khơng có sự kiêm nhiệm đồng thời hai vị trí CEO và chủ tịch HĐQT (chiếm tỷ lệ 76%); 24 công ty cho phép kiêm nhiệm cả 2 vị trí này (chiếm tỷ lệ 24%). Số lượng cơng ty niêm yết có Trưởng ban kiểm sốt là người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm về kế tốn kiểm tốn là 57 cơng ty (chiếm tỷ lệ
Unstandardized CoefficientsStandardized Coefficients
Beta Collinearity Statstcs
Model B Std. Error t Sig. Tolerance VIF
58%), 41 cơng ty có trưởng ban kiểm sốt là người khơng có trình độ chun mơn, kinh nghiệm về kế tốn, kiểm tốn. Chỉ có 29 cơng ty niêm yết (chiếm tỷ lệ 30%) trong mẫu nghiên cứu có thành lập ban kiểm tốn nội bộ, cịn lại 69 cơng ty niêm yết không thành lập bộ phận này.
4.2 Phân tich hôi quy.
4.2.1Phân tich kết quả các kiểm định. (i) Kiểm định hệ số hôi quy:
Bảng 4.3 Hệ số hôi quy
Coefficientsa 1 (Constant) 117,262 33,512 3,499 ,001 BIND -13,280 6,191 -,205 -2,145 ,035 ,874 1,144 DUAL ,732 2,919 ,024 ,251 ,802 ,902 1,108 ACEXP 8,822 5,330 ,169 1,655 ,102 ,769 1,301 TBKS -6,798 2,858 -,251 -2,379 ,020 ,715 1,398 AUDIT 3,493 2,817 ,120 1,240 ,218 ,860 1,163 CDL -,640 5,897 -,011 -,108 ,914 ,794 1,260 QMO -1,219 1,224 -,113 -,995 ,322 ,619 1,616 ROA -20,480 15,375 -,139 -1,332 ,186 ,736 1,358 BCTC 9,485 2,973 ,345 3,191 ,002 ,684 1,461 CTY 1,999 2,963 ,073 ,675 ,502 ,676 1,479 YKKT -8,408 3,817 -,207 -2,203 ,030 ,908 1,101
Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS Trong bảng 4.3 Hệ số hồi quy, cột mức ý nghĩa (Sig) cho thấy:
Các biến độc lập BIND, TBKS và biến kiểm sốt BCTC, YKKT có mức ý nghĩa (sig) nhỏ hơn 0,05. Do đó, các biến này tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc TIME với độ tin cậy lớn hơn 95%. Cụ thể:
Biến BIND có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa -13,280, quan hệ ngược chiều với biến TIME chứng tỏ khi tỷ lệ thành viên khơng điều hành trong HĐQT tăng 1%
thì thời hạn hồn thành báo cáo kiểm tốn của cơng ty niêm yết sẽ giảm xấp xỉ 13 ngày.
Biến TBKS có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa -6,798, quan hệ ngược chiều với biến TIME chứng tỏ khi trưởng BKS công ty niêm yết có trình độ chun mơn về kế tốn, kiểm tốn thì thời hạn hồn thành báo cáo kiểm tốn của cơng ty niêm yết sẽ giảm xấp xỉ 7 ngày.
Biến BCTC có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là +9,485, quan hệ cùng chiều với biến TIME chứng tỏ đối với loại báo cáo tài chính hợp nhất thì thời hạn hoàn thành báo cáo kiểm tốn của cơng ty niêm yết sẽ tăng xấp xỉ 9 ngày.
Biến YKKT có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là -8,408, quan hệ ngược chiều với biến TIME chứng tỏ báo cáo tài chính có ý kiến kiểm tốn là chấp nhận tồn phần thì thời hạn hồn thành báo cáo kiểm tốn của cơng ty niêm yết sẽ giảm xấp xỉ 8 ngày.
Các biến độc lập DUAL, ACEXP, AUDIT, CDL và biến kiểm sốt QMO, ROA, CTY có mức ý nghĩa (sig) lớn hơn 0,05 cho thấy các biến này tương quan