Việc kiêm tra thưc hiện chi các chế độ BHXH

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác quản lý thu, chi bảo hiểm tại bảo hiểm xã hội tỉnh bến tre (Trang 72)

+ Tăng cường kiểm tra các đại ly chi trả, các doanh nghiệp sử dụng lao động trực tiếp chi trả các chế độ ngắn hạn tại doanh nghiệp. Tăng cường đủ biên chế có trình độ chun mơn nghiệp vụ chun sâu với từng công việc lãnh đạo phân công,

+ Phối hợp với chính quyền địa phương t rong quá trình nhận diện đối tượng chi trả, ky hợp đồng với Bưu điện làm đại ly chi trả . Cộng tác viên BHXH phải chịu trách nhiệm về điều khoản trong hợp đồng đã ky kết trong quá trình tham gia chi trả . Người của cơ quan BHXH phải kiể m sốt tồn bộ cơng việc trong q trình chi trả cũng như đảm bảo khâu cuối cùng của tác nghiệp chi trả là tập hợp chứng từ và thanh quyết toán.

+ Phối hợp chặt che với tổ chức y tế , tổ chức cơng đồn ơ các đơn vị đ ể kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hương trợ cấp BHXH để khắc phục triệt để hiện tượng làm giả hồ sơ , khai khống thời gian nghỉ để rút tiền từ quy BHXH không đúng chế độ.

+ Phối hợp với cơ quan T hanh tra , Sơ lao động , Liên đoàn lao động ,… để kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ BHXH và chi BHXH cho người lao động tại đơn vị sử dụng lao động.

3.1.3.Các giải pháp hỗ trợ khác.

* Tuyên truyên, giáo dục nângcao y thức chấp hành thưc hiện Luật BHXH

- Thông qua kênh tuyên truyền để chủ sử dụng lao động và người lao động hiểu ro hơn về chính sách BHXH , từ đó nêu gương các điển hình trong việc thực hiện chấp hành tốt và những đơn vị sử dụng lao động chưa thực hiện tốt Luật BHXH.

- Dựa vào tổ chức Cơng đồn tại các đơn vị sử dụng lao động để làm tốt công tác tuyên truyền , trên cơ sơ đó tạo nên sức ép đối với chủ sử dụng lao động . Cần

cơng khai hóa các khoản đóng góp vào quy BHXH của người lao động tới người lao động, kết hợp tuyên truyền cho người lao động hiểu lợi ích trong việc thực hiện trích nộp BHXH đúng thực tế tiền lương , định kỳ hàng năm người lao động phải đượ c kiểm tra sổ BHXH để ghi nhận đóng góp của bản thân trong thời gian qua.

- Tuyên truyền để mọi người nâng cao nhận thức và hiểu biết về pháp luật BHXH, tuyên truyền dưới nhiều hình thức đa dạng trên các phương tiện thông t in đại chúng, trang tin điện tử , thông qua các ấn phẩm tuyên truyền , các chương trình đào tạo.

* Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

- Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức về BHXH đối với cán bộ làm công tác BHXH trong các đơn vị sử dụng lao động… Những cán bộ này có trách nhiệm về việc đóng và thực hiện các chế độ BHXH tại các cơ sơ nên hiệu quả của công tác quản ly thu BHXH phụ thuộc khá nhiều vào sự hiểu biết và trình độ của họ. Hàng năm, đội ngũ cán bộ này cần được bồi dưỡng về luật pháp , các chính sách chế độ BHXH, cơ chế quản ly thu BHXH và một số nghiệp vụ khác về BHXH . Nên có chế độ, chính sách để những người có năng lực phát huy khả năng của mình.

- Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào đối với cán bộ làm công tác quản

ly thu, chi BHXH trên cơ sơ tiêu chuẩn nghiệp vụ , lựa chọn cán bộ đủ năng lực đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.

- Nâng cao kiến thức về chính sách BHXH , kiến thức về công nghệ thông tin , tin học trong quản ly quy BHXH những nghiệp vụ cơ bản trong tác nghiệp BHXH với các doanh nghiệp , đơn vị hành chính sự nghiệp ; những nghiệp vụ cơ bản trong phân tích hoạt động kinh tế, nghiệp vụ về quản ly quy BHXH.

* Đầu tư phát triên cơ sơ vật chất phục vụ công tác

- Đầu tư xây dựng cơ bản trụ sơ làm việc , các nhà kho lưu hồ sơ và các trang thiết bị cần thiết nhất , đặt nền móng cho việc xây dựng cơ sơ hạ tầng cơng nghệ tin học phục vụ toàn ngành . Xin mặt bằng cải tạo nâng cấp , xây mới đối với những trụ sơ BHXH cấp huyện hiện nay đã quá chật hẹp , không đủ chỗ làm việc cho công chức viên chức. Trang bị phương tiện ô tô cho cấp huyện để vận chuyển tiền , hồ sơ

quyết toán hàng quy với tỉnh, đảm bảo an tồn trong cơng tác đi hội họp thường xuyên.

- Trang bị hoàn chỉnh hệ thống máy vi tính từ huyện đến tỉnh trên cơ sơ đó hòa mạng vi tính phục vụ cơng tác BHXH trong đó tập trung quản ly các đối tượng tham gia đóng góp vào quy BHXH và các đối tượng hương các chế độ BHXH . Xây dựng phần mềm quản ly BHXH đảm bảo quản ly đến từng người lao động tham gi a BHXH, giải quyết quyền lợi chế độ trong quá trình tham gia BHXH của người lao động.

3.2. Một số kiến nghị.

3.2.1. Kiến nghi đối với Nhà nước

- Nhà nước cần quy định việc xử phạt bằng tiền với mức xử phạt c ao đối với số tiền mà doanh nghiệp đã trốn đóng BHXH . Xem xét lại mức xử ly vi phạm l uật BHXH, các hành vi vi phạm pháp luậ t lao động dẫn đến vi phạm l uật BHXH vẫn tiếp tục diễn ra chủ yếu do mức xử ly hiện nay quá nhẹ , không đủ sức răn đe hành vi vi phạm trốn đóng BHXH . Mức phạt tối đa khơng q 30 triệu đồng là quá ít , nhất là đối với các đơn vị sử dụng lao động với quy mô lớn . Cơ chế xử phạt hiện nay không kịp thời . Cơ quan BHXH nắm c hắc tình hình thu nộp BHXH của đơn vị nhưng khơng có thẩm quyền xử phạt mà chỉ có thể kiến nghị báo cáo các cơ quan chức năng n hư Uy ban nhân dân các cấp , thanh tra lao động , thanh tra nhà nước trong khi đó các thủ tục và sự phối hợp giữa các cơ quan để có thể xử phạt được một trường hợp là rất phức tạp , kéo dài, thực tế số vụ việc vi phạm thì nhiều nhưng vụ việc được xử ly rất ít và rất chậm.

- Nhà nước nên sớm có hướng dẫn thực h iện một số nội dung chưa phù hợp hoặc chưa có hướng dẫn đối với việc thực hiện chế độ đối với cán bộ xã nghỉ việc thực hiện theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ chưa hương BHXH; thực hiện phụ cấ p khu vực đối với người hương lương hưu , trợ cấp BHXH hàng tháng; thực hiện chế độ đối với người bị t ai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp được giám định tổng hợp ; giải quyết tuất một lần đối với đối tượng hương trợ cấp mất sức lao động hàng tháng chết.

- Sửa đổi khoản chi trả trợ cấp một lần của người lao độ ng đang tham gia BHXH mà qua đời, so với trước khi thực hiện Luật BHXH được nâng lên khá cao (trợ cấp mai táng phí là 10 tháng lương tối thiểu vùng), đặc biệt là mức trợ cấp tuất một lần gây ra sự chênh lệch quá lớn ơ hai thời điểm liền kề nhau . Chênh lệch này vừa gây ra sự mất cơng bằng trong chính sách vừa có tình trạng đóng ít hương nhiều và là nguyên nhân làm mất cân đối quy BHXH.

- Sửa đổi chế độ tuất đối với con còn đi học . Nhà nước nên có quy định con đến tuổi 18 mà còn đi học phổ thơng trung học thì vẫn được hương chế độ tuất vì thực tế ơ một số nơi thuộc miền nú i, vùng sâu, vùng xa trẻ em thường đi học muộn , quá 18 tuổi các em vẫn còn đi học phổ thông trung học quy định hiện hành chưa hỗ trợ được đối với những trường hợp đó . Đây là những đối tượng rất cần được sự hỗ trợ của Nh à nước . Nâng mức tuất định suất từ 50% như hiện nay lên tối thiểu là 60% và mức tuất nuôi dưỡng từ 70% lên 100% lương tối thiểu.

- Chính phủ nghiên cứu đề xuất với Quốc hội nghiên cứu , sửa đổi khoản kinh phí 2% số thu BHXH m à các đơn vị sử dụng lao động được để lại hàng quy , để chi các chế độ BHXH ngắn hạn theo điểm a , khoản 1 điều 92 Luật BHXH . Thực tế trong quá trình thực hiện đã nảy sinh nhiều bất cập . Quy định này chỉ phù hợp với những đơn vị có số lao động lớn còn những đơn vị có số lao động tham gia BHXH ít thì mức kinh phí 2% để lại thấp. Do vậy, khi phát sinh chi ốm đau , thai sản tại các đơn vị này , họ khơng đủ chi . Khi đó, cơ quan BHXH cấp bù số ki nh phí bổ sung . Theo chúng tơi , Nhà nước có thể cho phép đơn vị sử dụng lao động được tự lựa chọn cách sử dụng kinh phí 2% trích từ số kinh phí BHXH mà họ phải nộp cho người lao động . Hoặc là họ có thể giữ lại số kinh phí 2% để chi trả cho người lao động hoặc là họ chuyển nộp 2% lên cơ quan BHXH và cơ quan BHXH thanh toán cho các đơn vị sử dụng lao động theo thực tế phát sinh chi tại đơn vị.

- Nhà nước nên thực hiện khoán chi kinh phí cho hoạ t động của ngành BHXH theo ty lệ phần trăm số thu BHXH mà ngành BHXH đạt được . Cách khoán kinh phí như vậy se có tác động tích cực . Một là, do lợi ích mà những người thực hiện gắn liền với kết quả hoạt động của họ nê n se khuyến khích sự năng động tích cực của

những người làm công tác BHXH . Hai là, hoạt động của ngành BHXH se tốt hơn , tránh được tình trạng quan liêu , hành chính , theo đó , các đối tượng thụ hương BHXH se được phục vụ tốt hơn.

3.2.2. Kiến nghi đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Xây dựng chương trình tổng thể phần mềm quản ly tài chính BHXH, để triển khai thực hiện quản ly tài chính BHXH bằng công nghệ thông tin rộng rãi trong tồ n ngành.

- Cần có cơ chế, chính sách thoả đáng để thực hiện tốt công tác đào tạo , đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản ly tài chính BHXH , đảm bảo độ ngũ cán bộ quản ly có đủ năng lực , trình độ đáp ứ ng yêu cầu phát triển của ngành BHXH.

- BHXH Việt Nam cần tăng cường kiểm tra , hướng dẫn BHXH các tỉnh , thành

phố thực hiện tốt công tác quản ly thu , chi kịp thời xử ly những vướng mắc trong quản ly tài chính ơ các địa phương.

- Hoàn thiện các quy định về quản ly thu chi BHXH nhất là các loại hồ sơ biểu mẫu theo hướng đơn giản , dễ thực hiện nhằm phục vụ tốt hơn cho các đối tượng tham gia BHXH.

- BHXH Việt Nam nên phối hợp bên Bưu điện Việt Nam kiến nghị với Chính

phủ trang bị ô tô chuyên dùng chơ tiền mặt chi trả chế độ BHXH , để đảm bảo an toàn trong chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng.

3.2.3. Kiến nghi đối với Uy ban nhân dân tỉnh Bến Tre

- Tỉnh tăng cường hơn nữa việc chỉ đạo triển khai việc thực hiện BHXH trên địa bàn, tổ chức các đoàn kiểm tra để xử ly những đơn vị sử dụng lao động cố tình trốn đóng BHXH , nợ BHXH quá lâu . Tỉnh cũng cần chỉ đạo các ngành ch ức năng tăng cường kiểm tra các doanh nghiệp trên địa bàn yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc việc ky hợp đồng lao động theo đúng các nội dung quy định trong Bộ Luật lao động , làm cơ sơ cho việc đăng ky tham gia BHXH theo quy định của Luật BHXH.

- Mặt khác, tỉnh nên xem xét đưa chỉ tiêu việc thực hiện thu , nộp BHXH cho người lao động là một trong những tiêu chí bình xét thi đua, khen thương, cơng nhận các danh hiệu thi đua của doanh nghiệp hàng năm.

- Tỉnh cần chỉ đạo các ngành chức năng khi xem xét việc đấu thầu của các doanh nghiệp, chỉ chấp nhận tham gia đấu thầu đối với những đơn vị có tham gia BHXH cho người lao động . Các doanh nghiệp sau khi thành lập mà k hông đăng ky tham gia BHXH cho ng ười lao động theo quy định của pháp luật thì các cơ quan chức năng cần rút giấy phép kinh doanh.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Phát huy những mặt đạt được trong công tác thu chi BHXH tại đơn vị, bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế trong công tác. Ở chương này tác giả đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện các mặt hạn chế trong cơng tác thu BHXH vì năm 2013 và 2014 chưa đạt mục tiêu kế hoạch thu.

Song song đó cơng tác chi BHXH vẫn còn nhiều bất cập như năm 2010, 2014 chi vượt kế hoạch và cũng đã đưa ra những giải pháp để hoàn thiện hơn từ khâu xét duyệt hồ sơ, cơ chế phối hợp, kiểm tra và tổ chức chi trả đảm bảo chặt che, đúng người thụ hương.

Bên cạnh các giải pháp về thu, chi BHXH tác giả cũng đã kiến nghị với cơ quan chức năng các cấp về sửa đổi văn bản luật, văn bản chỉ đạo trong ngành, quy chế phối hợp các ngành liên quan tại địa phương.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, đã và đang phát huy vai trò hết sức to lớn, chính sách này thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản ly nhà nước, từ đó góp phần ổn định đời sống của hàng triệu người lao động và gia đình họ khi gặp phải những trường hợp ốm đau, bệnh tật, mất mát trong cuộc sống.

Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách xã hội của Đảng và nhà nước ta . Thực chất đây là chính sách đối với con người nhằm đáp ứng một trong những quyền và nhu cầu tất yếu của người lao độn g, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động hơn nữa là an toàn xã hội . Quản ly thu, chi bảo hiểm xã hội có y nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của BHXH tỉnh Bến Tre nói riêng và bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung. Cơng tác quản ly thu, chi có tác dụng ổn định và phát triển quy bảo hiểm xã hội, đảm bảo cho việc chi trả các chế độ BHXH, góp phần ổn định kinh tế xã hội, trật tự và an toàn xã hội.

Từ những vấn đề ly luận đã nêu trên , tác giả đã vận dụng , đối chiếu v ới tình hình thực tiễn trên địa bàn tỉnh Bến Tre để chỉ ra những thành tựu đạt được cùng những tồn tại , thiếu sót một cách toàn diện , khách quan và cụ thể từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hơn trong cơng tác thu, chi BHXH.

Tác giả mong muốn các giải pháp đưa ra ơ trên se được áp dụng trong thực tiễn, góp phần nho bé của mình vào sự phát triển chung của BHXH tỉnh Bến Tre.

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1.Ly do chọn đề tài .................................................................................................. 1

2.Mục tiêu của nghiên cứu ...................................................................................... 2

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2

4.Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3

5.Bố cục luận văn .................................................................................................... 3

Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VÊ BẢO HIỂM XA HỘI VÀ QUẢN LÝ THU CHI BẢO HIỂM XA HỘI ............................................................................................... 4

1.1.Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội ................................................................. 4

1.1.1.Khái niệm bảo hiêm xa hội ............................................................................. 4

1.1.2.Bản chất bảo hiêm xa hội ............................................................................... 5

1.1.3.Vai trò của bảo hiêm xa hội ............................................................................ 8

1.2.Quản ly thu, chi bảo hiểm xã hội. ...................................................................... 9

1.2.1.Khái niệm quản ly thu bảo hiêm xa hội .......................................................... 9

1.2.2.Khái niệm quản ly chi BHXH ....................................................................... 11

1.2.3.Nội dung quản ly thu, chi bảo hiêm xa hội ơ cấp tỉnh .................................. 12

1.2.3.1.Quản ly thu bảo hiêm xa hội ...................................................................... 12

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU CHI BHXH CỦA BẢO HIỂM XA

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác quản lý thu, chi bảo hiểm tại bảo hiểm xã hội tỉnh bến tre (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w