29 2.6 Lý thuy ết nền
3.3. Xây dựng phương trình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng với biến phụ thuộc là mức độ trình bày BCBP và 7 biến độc lập là các nhân tố tác động đến mức độ trình bày BCBP. Các biến đo lường theo thang đo tỷ lệ bao gồm các biến: (1) Quy mô công ty – SIZE, (2) Địn bẩy tài chính – LEV, (3) Phân tán quyền sở hữu – DIFF, (4) Khả năng sinh lời – PROFIT, (6) Mức độ tăng trưởng – GROWTH, (7) Rủi ro thị trường – BETA. Các biến đo lường theo thang đo định danh bao gồm: (5) Cơng ty kiểm tốn –AUDIT. Biến phụ thuộc là Mức độ trình bày BCBP – SDS.
Các giả thiết này đã sẽ được kiểm định bởi mơ hình hồi quy đa biến ( mơ hình OLS tối thiểu). Tác giả sử dụng phương trình sau để ước lượng mức độ trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết:
SDS = β0+β1SIZEt+β2LEVt + β3DIFFt + β4ROIt + β5AUDITt + β6GROWTHt + β7BETAt + ε0
Trong đó:
SDS: mức độ trình bày BCBP , đây là chỉ số đo lường chi tiết mức độ của công ty
thứ i tại thời điểm t.
β0: hệ số chặn
SIZE: Quy mô công ty, được đo lường bằng log cơ số tự nhiên của tổng tài sản của
các các công ty tại thời điểm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
LEV:Đòn bẩy tài chính, tỷ số nợ cơng ty tại thời điểm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo
kiểm tốn các cơng ty năm 2014)
DIFF: Mức độ phân tán quyền sở hữu, tỷ lệ vốn cổ phần được sở hữu bởi các cổ đông thiểu số. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
PROFIT: Khả năng sinh lời, Hệ số giữa lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty i tại thời điểm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
AUDIT: Công ty kiểm toán, nhận giá trị 1 đối với cơng ty được Big4 kiểm tốn, nhận giá trị 0 đối với các cơng ty cịn lại.(Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
GROWTH: mức độ tăng trưởng, Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu thuần năm 2014 so với năm 2013 (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
BETA: Rủi ro thị trường, được đo lường bằng hệ số Beta của các công ty I tại thời
điểm năm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
βj (j=1,2,..7) các hệ số hồi quy riêng ε0 :Sai số thống kê
Cách thức đo lường các biến độc lập được trình bày chi tiết trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Cách thức đo lường các nhân tố trong mơ hình Biến độc lập Mã hóa các biến Cách thức đo lường các biến
Quy mô công ty SIZE Log cơ số tự nhiên của tổng tài sản Địn bẩy tài
chính
LEV Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu
Mức độ phân tán quyền sở hữu
DIFF Tỷ lệ vốn cổ phần được sở hữu bởi các cổ đông thiểu số
Khả năng sinh
lời PROFIT Hệ số giữa lợi nhuận rịng trên tổng tài sản Cơng ty kiểm
toán
AUDIT 1 Nếu là Big4
0 nếu là Non-big4 Mức độ tăng
trưởng GROWTH Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu thuần năm 2014 so với năm 2013 Rủi ro thị
trường
BETA Hệ số Beta của các công ty vào thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2014
3.4.Đo lường chỉ số mức độ trình bày BCBP
Chỉ số mức độ trình bày BCBP (SDS) là biến phụ thuộc, nhân tố mục tiêu của mô hình để tìm hiểu các biến độc lập tác động trong nghiên cứu. Để xây dựng cách đánh giá chỉ số trình bày BCBP, tác giả xây dựng bảng thuyết minh trình bày các khoản mục BCBP bao gồm BCBP chính yếu và BCBP thứ yếu theo yêu cầu của VAS 28 gồm 15 khoản mục được trình bày ở bảng 3.2, dùng phương thức đo lường chỉ số công bố thông tin không trọng số để đo lường chỉ số trình bày BCBP. Khảo sát dựa trên BCTC đã kiểm tốn của 184 cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh trong năm tài chính 2014, với quy ước một khoản mục bắt buộc được cơng bố sẽ có giá trị là 1, còn lại khoản mục khơng cơng bố sẽ có giá trị là 0.
Bảng 3.2: Thuyết minh 15 khoản mục đo lường mức độ trình bày BCBP
Chỉ số trình bày BCBP theo VAS 28 Số lượng khoản mục
BCBP chính yếu 12
Doanh thu thuần từ bán hàng ra bên ngoài 1
Doanh thu thuần từ bán hàng cho các bộ phận khác 1
Kết quả bộ phận 1
Tài sản bộ phận 1
Tài sản không phân bổ 1
Tổng Tài sản 1
Nợ phải trả bộ phận 1
Nợ phải trả không phân bổ 1
Tổng Nợ phải trả 1
Tổng chi phí đã phát sinh để mua TSCĐ 1
Khấu hao và chi phí phân bổ 1
Tổng chi phí lớn khơng bằng tiền 1
BCBP thứ yếu 3
Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngồi 1
Tổng giá trị cịn lại của tài sản bộ phận 1
Tổng chi phí phát sinh để mua TSCĐ 1
TỔNG CỘNG 15
Cơng thức tính chỉ số trình bày BCBP:
SDS=(1/m)∑ni = di/m
SDS: Chỉ số trình bày BCBP ( 0≤SDS≤1)
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
di : Các khoản mục thong tin trình bày trên BCBP doanh nghiệp i công bố m: Số lượng tối đa các khoản mục trình bày BCBP cơng bố (m=15)
Mẫu quan sát Tỷ lệ (%) 23.9 76.1 100.0
Cơng ty kiểm tốnKiểm toán bởi Big 4
Kiểm tốn bởi các cơng ty khác Tổng cộng 14044 184 3.5.Khảo sát nhân tố định danh:
Nhân tố Cơng ty kiểm tốn – AUDIT được đo lường trên thước đo biến định danh. Cụ thể, báo cáo tài chính được kiểm tốn bởi BIG 4 thì được quy ước nhận giá trị là 1, BCTC của các công ty kiểm tốn khơng phải BIG 4 thì nhận giá trị là 0.
Nhân tố định danh này sẽ được kiểm định dựa trên phương pháp phân tích phương sai ANOVA, để tìm hiểu mối tượng quan giữa biến độc lập được đo lường thang đo định danh tác động đến biến phụ thuộc mức độ trình bày BCBP.
Mơ tả về mẫu khảo sát biến định danh như sau: Mẫu thu thập gồm 184 mẫu quan sát có sự phân bổ các nhân tố trong mẫu như sau:
Bảng 3.3: Tỷ lệ phân bổ các nhân tố theo thang đo định danh
(Nguồn: Dữ liệu tổng hợp của tác giả)
Theo bảng 3.3 ta nhận thấy các báo cáo kiểm tốn có trình bày bộ phận được Big4 chỉ chiếm 23,9% số mẫu nghiên cứu. Tỷ lệ này tương đối thấp so với tổng thể các mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên, điều này là phù hợp bởi đa số các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hồ Chí Minh có qui mơ vừa và nhỏ do đó mức chi phí để th cơng ty kiểm tốn Big4 là rất lớn, điều này giải thích tỷ lệ cơng ty trong mẫu nghiên cứu được kiểm toán bởi Big4.
TĨM TẮT
Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng, đánh giá các thang đo và mơ hình lý thuyết. Số lượng mẫu được đưa vào nghiên cứu chính thức là 184 mẫu. Mức độ trình bày BCBP được đo lường bằng số lượng chỉ tiêu trình bày BCBP theo yêu cầu VAS 28. Dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng chương trình phân tích số liệu thống kê SPSS 20 để đưa ra kết quả nghiên cứu.
Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1. Giới thiệu về thị trường chứng khoán Việt Nam và sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
4.1.1. Giới thiệu về thị trường chứng khoán Việt Nam
TTCKVN ra đời chậm hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) chính thức đi vào hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK) TP.HCM vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 (trước đó các SGDCK hoạt động với mơ hình là các Trung tâm Giao dịch chứng khốn và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Ủy ban Chứng khốn Nhà nước). Đến nay, sau gần 15 năm đi vào hoạt động và phát triển, TTCK VN đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế theo hướng thị trường tại Việt Nam.
Tính đến tháng 10/2015 TTCK Việt Nam hiện có 681 DNNY, trong đó SGDCK TP.HCM gồm có HNX là 371 và HOSE là 310. Ngày 20/7/2000, Trung tâm GDCK TP. HCM, tiền thân của Sở GDCK TP. HCM (HOSE) chính thức khai trương hoạt động và ngày 28/7/2000 là phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên của TTCK Việt Nam với 2 mã chứng khoán là REE và SAM. Tính đến thời điểm 31/12/2000, tồn thị trường có 5 cơng ty niêm yết với 32,1 triệu cổ phiếu được niêm yết, sau nhiều năm phát triển thì thị trường CK Việt Nam đã tăng mạnh về số lượng và chất lượng.Giá trị vốn hóa thị trường đến tháng 10 năm 2015 đã lên tới 1.338.942 tỷ đồng.
4.1.2. Giới thiệu về Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 11/07/1998, với Nghị định số 48/CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán, Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức được khai sinh. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ cũng ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Hai năm sau, vào ngày 28/07/2000, phiên giao dịch đầu tiên đã chính thức được tổ chức tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn
Số lượng cơng ty niêm yết 350 310 308 303 301 300 300 277 250 203 200 175 140 150 106 100 35 50 20 22 28 11 5 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
TP.HCM, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của Thị trường chứng khốn Việt Nam. Hình 4.1 mơ tả sự phát triển nhanh chóng về số lượng các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh từ khi thành lập cho đến thời điểm nghiên cứu của tác giả.
Nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thị trường, đáp ứng quá trình đổi mới nền kinh tế, tái cơ cấu các doanh nghiệp, ngày 11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 599/QĐ chuyển Trung Tâm thành Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH Một Thành viên (100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính). Việc chuyển đổi mơ hình đã giúp HOSE có một vị trí tương xứng với các Sở Giao dịch khác trên thế giới trong mối quan hệ và hợp tác quốc tế, từ đó, nâng cao vị trí và tầm ảnh hưởng của thị trường chứng khốn Việt Nam.
4.2.Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
4.2.1. Thống kê mô tả
+ Những công ty không công bố thông tin bộ phận
Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng có hay khơng việc cơng bố báo cáo bộ phận tại các công ty niêm yết trên HOSE năm 2014, bảng kết quả sau được hiển thị:
Bảng 4.1 Thống kê tình trạng lập báo cáo bộ phận 2014
Số lượng Tỷ lệ
Báo cáo bộ phận Có lập 184 64%
Khơng lập 104 36%
Tổng cộng 288 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn)
Dựa theo kết quả thống kê ở bảng 4.1, ta có thể nhận thấy có 104 cơng ty (chiếm tỷ lệ 36,11%) khơng cơng bố báo cáo bộ phận cho năm 2014. Đa số các lý do các công ty đưa ra là chỉ hoạt động trong cùng một khu vực và kinh doanh một ngành nghề nên không thuộc đối tượng phải cơng bố BCBP theo VAS 28. Tuy nhiên, cũng có khoản 12 cơng ty trong 104 cơng ty ở trên khơng trình bày bất kỳ lý do nào khi khơng cơng bố BCBP.
Hiện nay có nhiều cách phân ngành cho các cơng ty niêm yết dựa theo từng chỉ tiêu phân ngành khác nhau. Trang web Stockbiz ( www.stockbiz.vn) sử dụng cấu trúc phân ngành 4 cấp theo chuẩn ICB (Industry Classification Benchmark) để phân ngành cho các công ty niêm yết, đây là hệ thống được sử dụng chính ở sàn NASDAQ, NYSE và một số sàn khác trên thế giới; trang web Vietstock (www.vietstock.vn) lựa chọn phân ngành theo NAICS 2007 ( The North American Industry Classification System) được sử dụng phổ biến ở Hoa Kỳ.
Tại Việt Nam, hệ thống phân ngành mới nhất là Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007 ( VietNam Standard Industrial Classification 2007 – VSIC 2007) được Tổng cục Thống kê xây dựng trên cơ sở Phân ngành chuẩn quốc tế (phiên bản 4.0) đã được Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc thông qua tại kỳ họp tháng 3 năm 2006 chi tiết đến 4 chữ
số (ISIC Rev.4)và khung phân ngành chung của ASEAN chi tiết đến 3 chữ số (ACIC). Đồng thời căn cứ trên tình hình thực tế sử dụng Hệ thống ngành kinh tế quốc dân ban hành năm 1993 và nhu cầu điều tra thống kê, Tổng cục Thống kê đã phát triển Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam đến 5 chữ số. Quy định về nội dung các ngành kinh tế thuộc Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt và ban hành tại Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng 4 năm 2007. Tiêu chí phân ngành các cơng ty niêm yết tại Sở GDCK Tp.HCM Sở GDCK Tp.HCM tiến hành phân ngành cho 1 công ty niêm yết tại Sở vào một ngành cấp 3 duy nhất trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007) dựa trên hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Doanh thu là tiêu chí được Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh xem xét để quyết định hoạt động kinh doanh chính của cơng ty niêm yết. Theo đó, hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất trong tổng doanh thu của 1 công ty niêm yết tại Sở sẽ được xem là hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Tác giả sử dụng hệ thống phân ngành theo VSIC 2007 được áp dụng tại sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh để thống kê số lượng trình bày BCBP của các cơng ty trong mẫu nghiên cứu theo ngành kinh doanh được thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2: Thống kê số lượng cơng ty trình bày BCBP Ngành Tổng số lượng Có trình bày BCBP Khơng trình bày BCBP Tỷ lệ trình bày BCBP theo ngành
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ
khác 43 30 13 16%
Công nghiệp chế biến, chế tạo 93 57 36 31%
Cung cấp nước; hoạt động quản lý
và xử lý rác thải, nước thải 2 1 1 1%
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3 1 2 1%
Hoạt động chuyên môn, khoa học
và công nghệ 2 1 1 1%
Hoạt động hành chính và dịch vụ
hỗ trợ 1 1 0 1%
Hoạt động kinh doanh bất động sản 41 25 16 14%
Hoạt động tài chính, ngân hàng và
bảo hiểm 2 2 0 1%
Khai khoáng 12 9 3 5%
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 2 1 1 1%
Nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản 9 5 4 3%
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều
hịa khơng khí 16 5 11 3%
Thơng tin và truyền thông 4 2 2 1%
Vận tải kho bãi 25 17 8 9%
Xây dựng 33 27 6 15%
Tổng cộng 288 184 104 100%
(Nguồn: Số liệu tác giả tính toán)
Theo kết quả từ bảng 4.2 và bảng 4.3, ta thấy có 64% số lượng các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có trình bày BCBP (184/288 cơng ty), trong đó ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm 31% (57/184 công ty) trong tổng số các cơng ty có trình bày BCBP và kế tiếp là ngành bán buôn, bán lẻ và ngành xây dựng với tỷ lệ lần lượt là 16% và 15%. Các cơng ty trình bày báo cáo chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh chiếm tỷ lệ đa số với số lượng 146 công ty tương ứng tỷ lệ 79%. Ngồi ra, cịn có 3 cơng ty chiếm tỷ lệ 2%
cơng bố BCBP chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh nhưng khơng trình bày thêm bất kỳ thơng tin có liên quan theo u cầu của VAS 28.
Bảng 4.3: Thống kế số lượng các BCBP chính yếu trình bày theo loại Ngành kinh tế Tổng số Lĩnh vực kinhdoanh Khu vực địa lý
Số
lượng %
Số
lượng %
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác
30 25 83% 4 13%
Công nghiệp chế biến, chế tạo 57 34 60% 22 39%
Cung cấp nước; hoạt động quản lý
và xử lý rác thải, nước thải 1 1 100% 0 0%
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1 1 100% 0 0%
Hoạt động chuyên môn, khoa học
và công nghệ 1 1 100% 0 0%
Hoạt động hành chính và dịch vụ
hỗ trợ 1 1 100% 0 0%
Hoạt động kinh doanh bất động sản 25 24 96% 1 4%
Hoạt động tài chính, ngân hàng và
bảo hiểm 2 2 100% 0 0%
Khai khoáng 9 7 78% 2 22%
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 1 1 100% 0 0%
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản 5 2 40% 3 60%
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều
hịa khơng khí 5 3 60% 2 40%