đổi của các thành phần hiệu quả có liên quan nhƣ thay đổi hiệu quả kỹ thuật, thay đổi tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần và thay đổi hiệu quả theo quy mô.
Số liệu từ Bảng 4.10 cho thấy, trong giai đoạn 2008-2014, tăng trƣởng TFP bình quân của các NHTMCP nghiên cứu là 0,963, nghĩa là có sự giảm sút năng suất ở mức 3,7%. Nguyên nhân chính là do sự sụt giảm 4,8% của tiến bộ công nghệ, trong khi hiệu quả kỹ thuật lại tăng 0,12%.
Bảng 4.10 Chỉ số Malmquist bình qn tồn bộ mẫuChỉ số Chỉ số
Giai đoạn
2008-2009 0,168 0,850 1,067 1,095 0,993 2009-2010 1,073 1,022 1,021 1,051 1,097 2010-2011 0,929 1,401 0,979 0,950 1,302 2011-2012 1,001 0,771 1,001 1,000 0,772 2012-2013 1,063 0,820 1,038 1,024 0,872 2013-2014 0,865 0,968 0,960 0,901 0,838 Trung bình 2008-2014 1,012 0,952 1,010 1,001 0,963
Trong giai đoạn 2008-2011, chỉ số TFP có xu hƣớng tăng dần qua các năm, từ 0,993 trong giai đoạn 2008-2009 lên 1,097 trong giai đoạn 2009-2010 và đạt cao nhất ở mức 1,302 trong giai đoạn 2010-2011. Điều đó chứng tỏ năng suất của các NHTMCP tăng dần qua các năm. Có thể giải thích điều này là do hầu hết các NHTMCP đều chú trọng vào việc nâng cấp và đổi mới công nghệ trong giai đoạn này. Nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng này là tăng trƣởng tiến bộ công nghệ thể hiện qua chỉ số techch cũng tăng dần qua các năm, từ 0,850 giai đoạn 2008-2009 đến 1,022 giai đoạn 2009- 2010 và đạt cao nhất ở mức 1,401 trong giai đoạn 2010-2011. Trong giai đoạn 2011- 2014, chỉ số TFP lại có xu hƣớng giảm dần qua các năm, từ mức 1,302 giai đoạn 2010-2011 giảm xuống còn 0,772 giai đoạn 2011-2012 và mặc dù có tăng lên mức 0,872 trong giai đoạn 2012-2013 nhƣng lại giảm xuống mức 0,838 ở giai đoạn 2013- 2014. Sự sụt giảm này có ngun nhân chính là do sự sụt giảm của công nghệ, thể hiện qua chỉ số techch cũng giảm dần qua các năm, từ 1,401 ở năm 2011 giảm còn 0,968 ở năm 2014. Số liệu ở Bảng 4.10 cũng cho thấy hiệu quả theo quy mô và hiệu quả kỹ thuật khơng góp phần vào sự gia tăng năng suất. Kết quả ƣớc lƣợng chỉ số TFP trung bình giai đoạn 2008- 2014 cho từng ngân hàng ở Bảng 4.11 cho thấy 3 NHTMCP có chỉ số TFP lớn hơn 1 và 12 NHTMCP có chỉ số TFP nhỏ hơn 1. Điều này chứng tỏ hầu hết NHTMCP đƣợc nghiên cứu có xu hƣớng giảm năng suất, 03 NHTMCP có xu hƣớng tăng năng suất là NHTMCP Hàng Hải Việt Nam, NHTMCP Quốc Tế và NHTPCM Việt Nam Thịnh Vƣợng với chỉ số TFP bình quân tƣơng ứng là 1,019; 1,090 và 1,038. Nguyên nhân chính gây ra sự sụt giảm về năng suất của hầu hết các NHTMCP là do sự suy giảm về
hiệu quả quy mô. Ngân hàng TMCP Quốc Tế có chỉ số TFP bình quân cao nhất với 1,090. Ngun nhân chính là do tăng trƣởng tiến bộ cơng nghệ ở mức cao (4,4%).
Bảng 4.11 Kết quả ƣớc lƣợng effch, techch, pech, sech và tfpch trung bình của 15 NHTMCP
STT Mã ngân hàng effch techch pech sech tfpch
1 ABB 0,972 0,931 0,966 1,006 0,905 2 ACB 0,922 1,006 1,000 0,922 0,927 3 DAB 0,957 0,972 0,959 0,999 0,930 4 EIB 1,069 0,890 1,009 1,060 0,952 5 KLB 1,061 0,936 1,000 1,061 0,993 6 MB 0,977 1,007 1,023 0,955 0,984 7 MSB 1,120 0,910 1,063 1,054 1,019 8 NAB 1,038 0,948 1,032 1,006 0,984 9 OCB 0,991 0,914 1,022 0,969 0,906 10 PNB 1,004 0,968 1,000 1,004 0,972 11 SEA 1,000 0,887 1,000 1,000 0,887 12 STB 0,934 0,958 1,000 0,934 0,894 13 TCB 1,000 0,994 1,000 1,000 0,994 14 VIB 1,044 1,044 1,026 1,018 1,090 15 VPB 1,111 0,934 1,061 1,047 1,038
4.3.5 Kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu
Một trong các mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá hiệu quả của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014. Để đạt đƣợc mục tiêu, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu DEA và sử dụng số liệu của 15 NHTMCP giai đoạn 2008 – 2014. Hiệu quả của 15 NHTMCP đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.1 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014
100.00% 95.00% 90.00% TE (CRS) PE(VRS) SE 85.00% 80.00% 75.00% 70.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm DEAP 2.1) Trung bình giai đoạn 2008 – 2014, hiệu quả hoạt động TE đạt 78,7%, hiệu quả hoạt động thuần PE đạt 86,8%, hiệu quả quy mô đạt 90,3%. Mức độ phi hiệu quả trung bình là 21,3%. Nhìn chung, các ngân hàng có thể tăng hiệu quả lên 21,3%, 10,9%, 4,8%, 10,7%, 10,5%, 5,7%, 17,2% và 21,3%, tƣơng ứng với các năm 2008,2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014. Nguồn gây ra phi hiệu quả từ phi hiệu quả quy mô và cả phi hiệu quả kỹ thuật thuần, trong đó phi hiệu quả quy mơ nhỏ hơn phi hiệu quả kỹ thuật thuần (9,7% so với 13,2%).
Hiệu quả đạt đƣợc của các ngân hàng qua các năm là khác nhau. Trung bình trong 7 năm nghiên cứu từ 2008 đến 2014, có 04 ngân hàng đạt hiệu quả tối ƣu là Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SEA), Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (STB) và Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (TCB), chiếm tỷ lệ 26,67%; 02 ngân hàng đạt hiệu quả từ 90% đến dƣới 100%, chiếm tỷ lệ 13,33%; 01 ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn hệ số trung bình chung của mẫu và dƣới 90%, chiếm tỷ lệ 0,07%; 08 ngân hàng đạt hiệu quả dƣới 80% và thấp hơn hệ số trung bình chung của mẫu, chiếm tỷ lệ 53,33%. Trong mơ hình này, ngân hàng có hiệu quả thấp nhất là Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB) với 39,1%.
Kết quả từ mơ hình DEA cho thấy có sự mất cân bằng tƣơng đối giữa các NHTMCP Việt Nam trong các năm. Năm 2014, có 03 NHTMCP đang hoạt động trong điều kiện sản lƣợng giảm theo quy mô ( chiếm 20% ), 06 NHTMCP đang hoạt động
trong điều kiện sản lƣợng tăng dần theo quy mơ ( chiếm 40%), cịn lại 06 NHTMCP đang hoạt động trong điều kiện quy mơ tối ƣu. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động , các NHTMCP Việt Nam khơng chỉ cần giảm chi phí đầu vào hay gia tăng sản lƣợng đầu ra, mà cịn cần những giải pháp có ảnh hƣởng chung đến hệ thống ngân hàng, giúp cho hoạt động của ngành ngân hàng đi vào ổn định hơn.
Kết luận chƣơng 4
Trong chƣơng 4, luận văn đánh giá HQHĐ của NHTMCP Việt Nam bằng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu DEA. Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu theo hai mơ hình DEACRS và DEAVRS, khuynh hƣớng tiếp cận đầu vào để đánh giá hiệu quả của các ngân hàng. Từ kết quả ƣớc lƣợng từ phần mềm DEAP phiên bản 2.1, hiệu quả hoạt động trung bình của các ngân hàng là chƣa cao, hay nói cách khác, các NHTMCP Việt Nam vẫn còn chƣa sử dụng tối ƣu các nguồn lực và hiệu quả hoạt động là không đồng đều giữa các ngân hàng. Nguồn gây phi hiệu quả từ các nhân tố quy mô và các nhân tố kỹ thuật thuần là năng lực quản trị, điều hành của các ngân hàng.
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM
5.1 Đối với các NHTMCP Việt Nam
Trong phạm vi nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cho thấy có 04 ngân hàng đạt đến hiệu quả tối ƣu trong 07 năm 2008 – 2014. Đa số các ngân hàng chƣa sử dụng tối ƣu các nguồn lực nên HQHĐ chƣa đạt đến tối ƣu. Từ đó, luận văn đƣa ra một số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao HQHĐ của NHTMCP Việt Nam nhƣ sau:
5.1.1 Tăng hiệu quả quy mơ
Từ kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình cho thấy phi hiệu quả quy mô của các NHTMCP Việt Nam là 9,7%, do đó các NHTMCP có thể tăng hiệu quả quy mơ để nâng cao hiệu quả kỹ thuật. Trƣờng hợp tăng hiệu quả hoạt động bằng cách tăng hiệu quả quy mô này chỉ áp dụng hiệu quả đối với các ngân hàng trong điều kiện sản lƣợng tăng theo quy mô IRS (NAB năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2014; OCB trong các năm 2010, 2011, 2013, 2013, 2014; KLB trong các năm 2008, 2011, 2012, 2014)
Quy mô của một ngân hàng thể hiện qua nhiều chỉ tiêu nhƣ vốn điều lệ, tổng tài sản của ngân hàng, địa bàn và phạm vi hoạt động, số lƣợng nhân sự, các nghiệp vụ cung cấp cho khách hàng. Ở phần đánh giá thực trạng ở Chƣơng 2 về chỉ tiêu an toàn vốn của các NHTMCP Việt Nam cho thấy vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam tuy có tăng qua các năm nhƣng vẫn ở mức thấp, tỷ lệ chống đỡ chƣa cao. Vì vậy, giải pháp tăng quy mô thông qua việc tăng vốn điều lệ đƣợc khuyến nghị thực hiện đối với các ngân hàng trong điều kiện IRS. Ngoài ra, việc mở rộng mạng lƣới cũng đƣợc khuyến khích thực hiện, vì khi tăng đƣợc độ bao phủ của ngân hàng, ngƣời dân sẽ biết đến ngân hàng nhiều hơn, tăng niềm tin của công chúng cũng nhƣ sự thuận tiện , dễ dàng hơn để đƣa sản phẩm tài chính của ngân hàng đến với khách hàng. Từ đó giúp hoạt động của các ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn.
Ngoài ra, đối với các ngân hàng trong điều kiện sản lƣợng giảm theo quy mô DRS (ACB các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014; STB năm 2009, 2011, 2012, 2013, 2014; DAB trong 2 năm 2008, 2009, 2010, 2014; EIB trong các năm 2009, 2010, 2013) hoặc sản lƣợng không đổi theo quy mô CRS : các ngân hàng này nếu tiếp tục mở rộng
quy mơ sẽ khơng có tác động nhiều, vì khơng thể tăng thêm hiệu quả hoạt động thậm chí cịn làm giảm sản lƣợng (trƣờng hợp DRS), do đó các ngân hàng này không cần mở rộng thêm quy mô.
Gia tăng vốn điều lệ
Vốn điều lệ là vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại, nó mà là nguồn vốn bất khả phân chia dƣới mọi hình thức trong thời gian hoạt động của NHTMCP. Vốn điều lệ là thành phần chủ yếu cấu thành vốn tự có ngân hàng thƣơng mại. Theo thống kê của NHNN, tính đến hết năm 2014, trong số 37 NHTM thì vẫn cịn 13 ngân hàng có vốn điều lệ dƣới 4000 tỷ, trong đó có 06 ngân hàng có vốn điều lệ trịn 3000 tỷ; còn trong mẫu 15 NHTMCP nghiên cứu, có đến 04 NHTMCP có vốn điều lệ từ 4000 tỷ trở xuống. Vì vậy, việc tăng vốn điều lệ là cần thiết nếu muốn phát triển ngân hàng. Vì, thứ nhất vốn điều lệ là nguồn chống đỡ rủi ro, giảm thiểu những thiệt hại cho ngân hàng từ những yếu tố bất lợi nhƣ khủng hoảng tài chính, rủi ro thanh khoản từ nợ xấu, từ khủng hoảng truyền thông… ; thứ hai vốn điều lệ là cơ sở để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ mới; thứ ba vốn cũng là điều kiện để thu hút khách hàng, gia tăng lòng tin của ngƣời gửi tiền. Việc tăng vốn điều lệ sẽ giúp các ngân hàng tăng trƣởng nhanh hơn về quy mô kinh doanh và khả năng sinh lời.
Các NHTM hiện nay có quy mơ vốn điều lệ cịn hạn chế. Do đó, từng ngân hàng cần xây dựng lộ trình, kế hoạch tăng vốn điều lệ phù hợp với quy mô phát triển của ngân hàng, phù hợp với trình độ quản trị và nguồn nhân lực của ngân hàng. Ngân hàng có thể tăng vốn điều lệ bằng cách sáp nhập, hợp nhất với TCTD khác (ngân hàng, cơng ty tài chính); phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hoặc nhà đầu tƣ chiến lƣợc. Tuy nhiên phải lựa chọn những nhà đầu tƣ chiến lƣợc trên cơ sở có những hỗ trợ tốt về kỹ thuật chứ khơng chỉ về vốn. Bên cạnh đó, các NHTMCP cũng cần minh bạch thông tin, cơng khai tài chính để tăng khả năng tham gia huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán.
Mở rộng mạng lƣới
Các NHTMCP cần nỗ lực mở rộng mạng lƣới hoạt động của mình nhằm củng cố, mở rộng thị phần và gia tăng khả năng cạnh tranh cũng nhƣ tạo rào cản đối với các ngân
hàng nƣớc ngoài đang tham gia ngày càng nhiều vào thị trƣờng nội địa. Ngân hàng phát triển mạng lƣới thơng qua phát triển các chi nhánh, phịng giao dịch và hệ thống máy chấp nhận thẻ. Có một thực tế là mặc dù số lƣợng chi nhánh của các ngân hàng tăng mạnh nhƣng mức độ phân bố ở nƣớc ta không đồng đều, chủ yếu tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng. Vì vậy, để việc mở rộng mạng lƣới góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng khác, các ngân hàng cần tập trung mở thêm các điểm giao dịch ở những nơi ít hoặc chƣa có ngân hàng mở nhiều, thâm nhập vào thị trƣờng và thu hút khách hàng bằng cách khảo sát, điều tra, phân loại khách hàng, xác định đâu là khách hàng hàng tiềm năng, khách hàng mục tiêu của ngân hàng mình, từ đó đƣa ra các chính sách khách hàng, chƣơng trình khuyến mãi phù hợp. Việc mở rộng mạng lƣới chi nhánh cũng cần chú ý ngun tắc khơng phình to, làm cồng kềnh bộ máy tổ chức và không tăng nhiều lao động.
5.1.2 Tăng hiệu quả kỹ thuật thuần
Phi hiệu quả kỹ thuật thuần theo kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình DEA là khá cao, ở mức 13,2%. Do đó, đồng thời với việc tăng quy mô, các NHTMCP cần tăng cƣờng cũng nhƣ khắc phục những hạn chế về năng lực quản trị, điều hành, từ đó có thể tối ƣu hóa việc sử dụng các nguồn lực đầu vào, góp phần nâng cao HQHĐ cho ngân hàng. Dƣới đây là một số giải pháp đề xuất cho các ngân hàng:
Tăng cƣờng hoạt động kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro nhằm đảm bảo ngân hàng vận hành an toàn và hiệu quả.
Để đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, các NHTMCP phải chú trọng công tác tăng cƣờng quản trị rủi ro, đi đôi với củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ. Mặt khác, trong điều kiện thị trƣờng tài chính Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu rộng thì nhiệm vụ kiểm sốt nội bộ và quản lý rủi ro trong các NHTMCP càng phải đƣợc coi trọng hơn.
•Củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ
Hiện nay, cơng tác kiểm sốt nội bộ mới chủ yếu hƣớng tới tính tuân thủ, sự đầy đủ của hồ sơ chứng từ mà chƣa chú trọng vào việc đánh giá các rủi ro và sự phù hợp của các thủ tục kiểm sốt tại đơn vị. Do đó, các NHTMCP cần tiến tới xây dựng các chƣơng
trình kiểm tra, hồn thiện quy trình và phƣơng pháp kiểm sốt nội bộ nhằm xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ kiểm soát và nâng cao chất lƣợng các cuộc kiểm tra. Bên cạnh việc tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ định kỳ và đột xuất, các NHTM cần chú trọng tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt từ xa trên cở sở áp dụng hệ thống cơng nghệ ngân hàng hiện đại dƣới hình thức gián tiếp thơng qua báo cáo trên hệ thống mạng, phần mềm nội bộ, để phát hiện những tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Ngồi ra, hằng năm, đội ngũ cán bộ kiểm soát nội bộ phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng cập nhật về nghiệp vụ, giới thiệu về sản phẩm mới, tình hình rủi ro mới; đối với cấp quản lý ngân hàng nhất thiết phải tham gia lớp kiểm soát nội bộ cho cấp quản lý.
•Tăng cƣờng năng lực quản trị rủi ro
Hoạt động ngân hàng là một hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro, các loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau và đều có thể gây tổn thất lớn cho hệ thống ngân hàng. Do đó tăng cƣờng năng lực quản trị phải gắn liền với nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro, các NHTMCP cần: