Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm * Đối với giáo viên

Một phần của tài liệu “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN LỊCH SỬ ... (Trang 29 - 31)

- Sử dụng tranh ảnh trong giảng dạy các bài về các cuộc chiến tranh, khởi nghĩa:

c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm * Đối với giáo viên

* Đối với giáo viên

Trong quá trình tổ chức thực hiện các trị chơi và thực hiện tích hợp liên mơn trong dạy học lịch sử, giáo viên phải luôn đảm bảo mục tiêu của bài học, Tùy vào từng bài cụ thể mà giáo viên bám sát vào mục tiêu bài học để sáng tạo các trị chơi hoặc liên hệ tới các mơn học khác với các nội dung phù hợp để khắc sâu hơn kiến thức lịch sử cho học sinh. Tránh tình trạng lạm dụng quá mức cho phép sẽ biến giờ học trở thành “ trị chơi giải trí đơn thuần” hoặc làm lỗng nội dung chính của bài sẽ làm mất thời gian và phản tác dụng.

Giáo viên phải nghiên cứu, nắm vững kiến thức các các bộ mơn và có kĩ năng sử dụng thành thạo một số phần mềm cơ bản, các cách liên kết, hiệu ứng …để liên hệ các kiến thức liên mơn và làm cho trị chơi diễn ra một cách đúng thời gian, khoa học, đúng nội dung bài học, phù hợp…

Để tổ chức một giờ dạy có sử dụng các phương pháp trên một cách hiệu quả và thành cơng, địi hỏi giáo viên phải ln ln tìm tịi, sáng tạo, chuẩn bị cơng phu đồng thời phải ln động viên, khuyến khích học sinh kịp thời để tạo sự hứng thú và sự tương tác giữa thầy và trò. Và tất cả các hoạt động đều phải hướng tới nội dung chính của bài và phải góp phần hình thành các kĩ năng, đức tính cần thiết cho người học.

* Đối với học sinh:

-Phải u thích mơn học, xác định được vị trí và tầm quan trọng của mơn Lịch sử.

- Học sinh phải chủ động tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, đặc biệt phải ôn tập tốt các kiến thức đã học.

- Học sinh phải chủ động tìm hiểu luật chơi và chơi nhiệt tình trung thực - Chuẩn bị chu đáo các đồ dùng mà thầy cô yêu cầu như giấy rô ky, máy chiếu, bút dạ…

4. Kết luận:

Sở dĩ chất lượng và vai trị của bộ mơn Lịch sử ở trường THCS Việt Thống còn chưa được cao là xuất phát từ hai phía ( GV và HS). Vì vậy, Tơi làm đề tài này mong đóng gớp 1 phần nhỏ bé để cải thiện cả hai phương diện. Kết quả thực tế rất khả quan. Lúc chưa áp dụng đề tài, học sinh của Tơi rất sợ học Lịch sử, có thái độ không coi trọng bộ môn, rất lơ mơ với lịch sử dân tộc. Sau khi áp dụng đề tài thì hiệu quả bộ mơn đã được cải thiện rõ rệt. Mỗi giờ học Lịch sử trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, môi trường cũng thân thiện hơn giữa giáo viên và học sinh, khơng khí học tập cũng sơi nổi hơn.

Đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm khơng có nghĩa là chúng ta phó mặc cho các em tự chiếm lĩnh tri thức. Ngược lại giáo viên đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù hợp. Việc sử dụng các phương pháp trong dạy học lịch sử địi hỏi giáo viên khơng những phải có vốn kiến thức phong phú, mà còn phải thường xuyên trau dồi và bồi dưỡng về chuyên môn để tiếp cận những phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tích cực: giáo viên phải nắm vững và có kĩ năng sử dụng thành thạo một số phần mềm cơ bản, các cách liên kết, hiệu ứng …để làm cho trò chơi diễn ra một cách đúng thời gian, khoa học, đúng nội dung bài học, phù hợp… điều này, đòi hỏi giáo viên phải ln ln tìm tịi, sáng tạo, chuẩn bị cơng phu đồng thời phải ln động viên, khuyến khích học sinh kịp thời như ghi điểm, vỗ tay, tặng quà…. để tạo sự hứng thú và sự tương tác giữa GV và HS…

Trên đây là những kinh nghiệm cá nhân Tôi rút ra được trong quá tìm tịi và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực muốn trao đổi cùng quý thầy cơ và các Anh chị em đồng nghiệp. Kính mong nhận được sự góp ý của quý vị để công tác giảng dạy của Tôi đạt kết quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN LỊCH SỬ ... (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w