- Sử dụng tranh ảnh trong giảng dạy các bài về các cuộc chiến tranh, khởi nghĩa:
a.2.5: Sử dụng kiến thức môn Âm nhạc trong một số bài Lịch sử Có nhiều tác phẩm âm nhạc ra đời gắn liền với các sự kiện lịch sử lớn
Có nhiều tác phẩm âm nhạc ra đời gắn liền với các sự kiện lịch sử lớn
của dân tộc. Bài hát “Hò kéo pháo” (Hoàng Vân) với những câu hát hùng hồn thể hiện khơng khí dồn dập như những lời động viên, khích lệ tinh thần của các chiến sĩ trong cơng cuộc chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
"Hị dơ ta nào, kéo pháo ta vượt qua đèo. Hị dơ ta nào, kéo pháo ta vượt qua núi. Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi. Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù. Hị dơ ta nào!”
Trong khi đó, những câu hát đầy men say chiến thắng: “Giờ chiến
thắng ta đã về vui mừng đón chúng ta tiến về. Núi sơng bừng lên. Đất nước ta đón mừng chiến dịch đại thắng, cùng góp sức xây dựng hịa bình” của bài hát
“Chiến thắng Điện Biên” (Đỗ Nhuận) là minh chứng bất tử cho những chiến
cơng vang dội của dân tộc ta. Giáo viên có thể hát hoặc cho học sinh hát, qua những lời ca, tiếng hát giúp cho các em học sinh khắc sâu, nhớ kĩ kiến thức Lịch sử hơn là những sự kiện mang tính chất chính trị qn sự khơ khan.
Trong Lịch sử 9Ví dụ 1. Trong Lịch sử 9 ở bài 23: “Tổng khởi nghĩa tháng
Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”. Sự
kiện 19/8/1945, cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội gắn liền với bài hát
"Tiến quân ca" (Văn Cao) và trở thành bài Quốc ca của cả dân tộc Việt Nam.
Bài hát như một hồi kèn xung trận, đồng hành cùng quần chúng nhân dân nổi dậy cướp chính quyền, góp phần làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng năm 1945.
Như vậy, có thể thấy các tác phẩm văn học, âm nhạc, hội họa, kiến thức địa lí, kiến thức văn hóa- hiểu biết xã hội,… giúp giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn HS. Gíup HS có cái nhìn đa chiều đối với một sự kiện, một nhân vật, một sự kiện lịch sử, dễ dàng đưa Lịch sử đến gần HS hơn. Vì vậy, vận dụng kiến thức liên môn để dạy học môn Lịch sử là một công việc thiết thực, ý nghĩa, cần thiết.
Lịch sử cần chú ý:
-Các tài liệu khi sử dụng phải là một bức tranh sinh động về những sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài học, phải phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với trình độ nhận thức của HS, và phải mang tính giáo dục.
-Khơng đưa q nhiều các kiến thức của mơn học khác vào để tránh làm lỗng nội dung của bài học lịch sử.
- Khi liên hệ tới các bộ môn khác, GV cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với nội dung được nói đến trong bài để tăng tính thuyết phục, hấp dẫn HS trong giờ dạy.