Lễ Hội Bạch Đằng,

Một phần của tài liệu Một số kết quả hoạt động của hội đồng phối hợp liên ngành về (Trang 28)

dự được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, lãnh đạo các ban ngành Trung ương và địa phương, về dự. Các cơ cánh phật tử thị xã Quảng Yên và khách thập phương trong tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương … dâng lễ mặn, lễ ngọt, các trò chơi dân gian đánh cờ người, chọi gà, kéo co, hát đúm… cho đến tối ngày 9, cúng yên vị tượng Trần tại đền Trần, khu 6, phường Yên Giang. Lễ hội Bạch Đằng được coi là nét đẹp văn hóa truyền thống của nhân dân Quảng Yên bên bờ sông Bạch Đằng giang mốc son lịch sử.

Sông Bạch Đằng, nay cịn gọi Sơng Rừng nằm vắt ngang như một dải lụa, ngày qua ngày dịng sơng gom góp những hạt cát mịn dâng lượng phù sa mầu mỡ phì nhiêu lập lên làng quê huyện Yên Hưng nay là thị xã Quảng

Yên, Quảng Ninh và huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trù phú, xuyên suốt bao thập kỷ.

Sơng vẫn cịn thao thức đầy ắp kỷ niệm Trần Hưng Đạo bày binh bố trận địa cọc theo lời mách bảo con nước thủy triều của bà bán nước chè dưới tán cây quyếch, những bãi chông ngầm cọc lim thế trận, cơ man nào công việc từ chọn gỗ, đẵn gỗ, đục đẽo thành mũi chông nhọn, đóng bè trơi sơng, chọn địa điểm đóng cọc… để mỗi tuần trăng con nước thủy triều lên xuống, gợi nhớ đến ông cha ta đánh giặc trên sông với tài thao lược quân sự lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lập lên những kỳ tích ba lần chiến thắng vang dội chống giặc ngoại xâm. Năm châu bốn biển đã từng vinh danh con người, và dịng sơng tô đậm dấu son lịch sử.

Sông Bạch Đằng đã viết lên bản anh hùng ca nổi tiếng với ba chiến công lớn của dân tộc Việt Nam. Khắc sâu vào ký ức dịng sơng mảnh đất, con người nước Đại Việt ở những kỷ nguyên trước,

với các chiến tích: Thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, Trận thủy chiến thứ hai trên sông Bạch Đằng năm 981, Hoàng đế Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược, trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 lần thứ ba, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Nguyên Mông.

Với chiến công lẫy lừng việc bố trí quân nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông năm 1288. Tuy nhiên, chưa thể mô phỏng hết các trận đánh nhỏ lẻ suốt dọc nhánh sông dẫn đến sơng chính Bạch Đằng. Nhưng cũng gột tả được ý chính trong trận đánh giặc Ngun Mơng, đầy cam go lòng quả cảm của quân và dân nhà Trần, lấy trận địa cọc tiêu diệt địch, giành thắng lợi trước quân xâm lược Nguyên Mông xâm chiếm từ châu Âu sang châu Á, khi chúng đến nước Đại Việt thua trận.

Sau khi rút khỏi Kinh đô Thăng Long. Trần Hưng Đạo quyết định đánh một trận thắng lớn chống

Một phần của tài liệu Một số kết quả hoạt động của hội đồng phối hợp liên ngành về (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)