KHỞI XƯỚNG THỦ TỤC

Một phần của tài liệu luật hành chính việt nam 2 (Trang 81 - 96)

Để bắt đầu thủ tục phải khởi xướng. Có hai trường hợp khởi xướng:

+ Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính đơn phương khởi xướng + Các chủ thể tham gia thủ tục hành chính khởi xướng

2. CHUẨN BỊ

– YN: Đây là giai đoạn xem xét, điều tra, thu thập chứng cứ để có cơ sở đánh giá khách quan và tồn diện tính chất sự việc. Vì thế, có ý nghĩa quyết định cho việc giải quyết đúng đắn thủ tục hành chính.

– ND:

+ Thực chất, đây là giai đoạn thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, nhưng có trách nhiệm phải bảo đảm sự tham gia tích cực của các bên có liên quan. Với mục đích đó, pháp luật quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các chủ thể và những bảo đảm pháp lý của chúng. Trong quá trình điều tra, xem xét, chủ thể thực hiện thủ tục hành chính có quyền u cầu đối tượng có liên quan cung cấp những văn bản, tài liệu bổ sung; áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý trong thủ tục xử lý vi phạm hành chính; kiểm tra, niêm phong, kê biên tài sản, tạm đình chỉ thi hành quyết định bị thanh tra, v.v., như trong thủ tục thanh tra; kể cả áp dụng các chế tài do luật định đối với người có hành vi cản trở việc điều tra.

+ Để bảo đảm nguyên tắc khách quan, vô tư, người điều tra vụ việc phải là người khơng có quyền, lợi ích liên quan, phải mời người làm chứng và người chứng kiến, v.v.. Ngoài ra, các chủ thể tham gia khác (người bị hại, người làm chứng, người chứng kiến, đại diện cơ quan và tổ chức xã hội đại diện cho nguyên đơn và bị đơn…) có quyền làm quen với hồ sơ vụ việc, đưa chứng cứ, khiếu nại.

Trong giai đoạn này, các biên bản là căn cứ pháp lý ghi nhận các chứng cứ thu thập được, có ý nghĩa rất quan trọng. Nội dung và hình thức, thời hạn thực hiện các biện pháp nói trên cũng như cả giai đoạn này, nội dung và hình thức các loại biên bản, giấy tờ khác được pháp luật quy định rất chặt chẽ.

3. RA QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT

– YN: Đây là giai đoạn trung tâm, có ý nghĩa quyết định về mặt pháp lý trong thủ tục hành chính.

– ND:Căn cứ, thời hạn ra quyết định, trình tự cũng như nội dung và hình thức quyết định, trình tự cơng bố quyết định tương ứng với từng thủ tục hành chính giải quyết từng loại việc nhất định được quy định chi tiết, chặt chẽ trong luật pháp. Quyết định được ban hành ở đây là quyết định hành chính cá biệt, vì vậy, việc ban hành phải thoả mãn đầy đủ các yêu cầu hợp pháp và hợp lý đề ra đối với nó. Ở đây, cũng địi hỏi ngun tắc khách quan, vô tư như trong quan hệ giữa người quyết định giải quyết thủ tục hành chính và đương sự.

4. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH

– YN: Đây có thể là giai đoạn kết thúc thủ tục nếu nó được tiến hành bình thường, khi mà quyết định ra phù hợp và không bị khiếu nại, các chủ thể tuân thủ nghiêm chỉnh quyết định giải quyết.

– ND:Trong giai đoạn này pháp luật quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định và áp dụng biện pháp cưỡng chế khi cần thiết, cũng như quyền và nghĩa vụ của đối tượng phải trực tiếp thi hành quyết định theo đúng trình tự, thời hạn. Đối với những thủ tục đặc biệt thì pháp luật quy định hai giai đoạn thi hành: thi hành tự nguyện và cưỡng chế thi hành nếu đương sự không tự nguyện thi hành.

5. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH

– YN: Đây là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức trong thủ tục hành chính.

– ND:Trong trường hợp sau đây thì quyết định giải quyết thủ tục hành chính sẽ bị xem xét lại:

+ Có khiếu nại, tố cáo đúng thủ tục của các bên tham gia đối với quyết định giải quyết vụ việc;

+ Có kháng cáo của đương sự hoặc kháng nghị của người có thẩm quyền đối với quyết định giải quyết vụ án hành chính;

+ Theo chính sáng kiến của cơ quan cấp trên của cơ quan đã ban hành quyết định trong phạm vi hoạt động kiểm tra trong nội bộ hệ thống, hoặc do chính cơ quan đã ra quyết định cơng nhận có sai sót hay phát hiện có tình tiết mới.

– Kết quả của giai đoạn này là phải ban hành một quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc một quyết định mới sửa chữa lại quyết định đã ban hành.

Câu 106: Nguyên tắc pháp chế, đơn giản- tiết kiệm của thủ tục hành chính.

Trả lời

Đơn giản đã bao hàm sự dễ hiểu,do đó sẽ dễ tiếp cận và dễ thi hành .

Đây cũng là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho mọi cơng dân,có thể tham gia các thủ tục hành chính để bảo vệ quyền của mình hoặc tổ chức , công dân khác.Không những thế thủ tục đơn giản,rõ ràng và tiết kiệm làm giảm chi phí hoạt động quản lý nói chung và của thủ tục hoạt động ban hành quyết định nói riêng,nhất là bảo đảm cho việc giải quyết các vụ việc được kịp thời.

Việc giảm tới mức tối thiểu và trong nhiều thủ tục bỏ hẳn các loại phí,lệ phí đối với cơng dân hoặc giảm bớt các cấp, các bước giải quyết thủ tục ,tăng quyền đồng thời với trách nhiệm của một số cơ quan thực hiện thủ tục cũng là những biểu hiện cụ thể của

nguyên tắc đơn giản và tiết kiệm thủ tục hành chính.

Câu 107.Những vấn đề cơ bản trong Luật thanh tra hiện hành.

Trả lời

– Luật thanh tra năm 2010 quy định những vấn đề cơ bản sau: + Khái niệm thanh tra:

 Thanh tra nhà nước: một loại hoạt động cơ bản,ko thể thiếu của hoạt động hành chính

 Thanh tra nhân dân: bản chất là loại hình giám sát kiểm tra xã hội + Các loại hoạt động của thanh tra:

 Tổ chức ,nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra nhà nước;cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

 Thanh tra viên ,người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành,cộng tác viên thanh tra

 Điều kiện bảo đảm hoạt động của cơ quan thanh tra nhà nước

 Thanh tra nhân dân

Câu 108.Giám sát của tồ án đối với hoạt động hành chính nhà nước.

Trả lời

Tịa án nhân dân có nhiệm vụ xét xử các tranh chấp về quyền và vi phạm pháp luật ,thơng qua đó đảm bảo việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động hành chính nhà nước.Giám sát của tịa án trong hoạt động hành chính là hoạt động kiểm tra tính hợp pháp trong hành vi,quyết định của các cơ quan hành chính những người có chức vụ và trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng những chế tài nhất định

Điểm đặc thù của hoạt động giám sát của tòa án là chỉ tiến hành thơng qua các phiên

tịa xét xử các vụ việc hình sự,dân sự,lao động ,hành chính,kinh tế,hơn nhân và gia

đình,..

Giám sát của tịa án được thực hiện bằng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau phụ thuộc vào từng loại tòa nhưng chung nhất thể hiện ở điều 13 của luật tổ chức tòa

án nhân dân năm 2002: trong trường hợp cần thiết cùng với việc ra bản án,quyết

định,tòa án ra kiến nghị yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân,điều kiện phát sinh tội phạm hoặc VPPL tại cơ quan tổ chức ấy. Cơ quan, tổ chức nhận dc kiến nghị có trách nhiệm nghiên cứu thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận dc kiến nghị phải thơng báo cho tịa án về việc đó.

Câu 109: Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính.

Trả lời

Trách nhiệm hành chính là hậu quả của vi phạm hành chính,thể hiện sự áp dụng bởi cơ quan nhà nước,người có thẩm quyền những chế tài PL hành chính đối với những chủ thể vi phạm hành chính theo thủ tục do luật hành chính quy định.Đó là sự phản ứng tiêu cực của Nhà nước đối với người thực hiện vi phạm hành chính,kết quả là chủ thể thực hiện vi phạm hành chính gánh chịu những hậu quả bất lợi ,thiệt hại về vật chất và tinh thần so với tình trạng ban đầu của họ.

 Đặc điểm:

 Cơ sở phát sinh trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính

 Căn cứ áp dụng trách nhiệm hành chính là quyết định xử lí vi phạm hành chính  Trách nhiệm hành chính chủ yếu dc áp dụng theo thủ tục hành chính

 Trách nhiệm hành chính đc áp dụng ngồi quan hệ cơng vụ

 Trách nhiệm hành chính cịn có những đặc điểm khác so với các hinhd thức trách nhiệm pháp lí khác về biện pháp, mục đích ,ý nghĩa và hậu quả pháp lí,tính khắc nghiệt,thời hiệu xử lí,thời hạn “xóa án”,..

1. Vi phạm hành chính là gì? Các dấu hiệu và yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính.

Vi phạm hành chính là hành vi (hành động hoặc khơng hành động) trái pháp luật, có lỗi (cố ý hoặc vơ ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành vi hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản lý, sở hữu của Nhà nước, của tổ chức và của cá nhân, xâm phạm các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của cơng dân mà theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính.

 Các dấu hiệu và yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính:

1. Mặt khách quan

– bao gồm các dấu hiệu: hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả thiệt

hại mà hành vi gây ra cho xã hội, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm …

1. Hành vi

+ VPHC chỉ được thực hiện bởi hành vi. Hành vi có thể được thực hiện dưới hình thức hành động hoặc khơng hành động.

1. Tính trái pháp luật của hành vi

Vi phạm hành chính phải là hành vi trái pháp luật. Tính chất đó thể hiện ở chỗ là nó được thực hiện ngược với yêu cầu của quy phạm pháp luật.

1. Thời gian, địa điểm, phương tiện, phương pháp thực hiện hành

vi

Trong những trường hợp cần thiết, ở mặt khách quan của vi phạm hành chính cần phải xem xét cả những tình tiết khác như trên, như đối với các hành vi: gây gổ đánh nhau, hút thuốc ở những nơi cấm hút thuốc, trì hỗn khơng áp dụng biện pháp phịng cháy theo u cầu của cơ quan có thẩm quyền v.v..

1. Hành vi đó phải được một văn bản pháp luật quy định là vi

phạm hành chính và là hành vi phải chịu trách nhiệm hành chính.

2. Khách thể

– Khách thể của vi phạm pháp luật là cái mà vi phạm đó xâm hại. Khách thể của vi phạm hành chính là những quan hệ xã hội được các quy phạm luật hành chính bảo vệ., đó là: trật tự nhà nước và xã hội, sở

hữu của Nhà nước, của tổ chức và quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân, trật tự quản lý. Khách thể của vi phạm hành chính khơng chỉ là trật tự quản lý

nếu hiểu theo nghĩa hẹp của khái niệm đó. Tuy nhiên, khơng phải tồn bộ các quan hệ quản lý nhà nước là khách thể của vi phạm hành chính, mà chỉ những quan hệ được bảo vệ bằng các biện pháp trách nhiệm hành chính trong số đó mà thơi. Bởi vì, trong đa số các trường hợp, khách thể vi phạm hành chính và tội phạm là đồng nhất.

Khách thể cụ thể của vi phạm hành chính, cũng tương tự như khách thể của tội phạm, ví dụ: là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ trật tự an

toàn giao thơng, bảo vệ mơi trường, trong đó có bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước, vệ sinh đơ thị, bảo đảm an tồn các chất dễ cháy, nổ, phóng xạ; bảo vệ sức khoẻ con người khỏi các bệnh truyền nhiễm từ người, động vật, thực vật; trong lĩnh vực kinh doanh như phịng chống bn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, giá cả, chế độ thu, nộp thuế, chế độ sử dụng ngoại tệ; trong lĩnh vực bảo vệ tài sản, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân; bảo đảm an toàn lao động; bảo vệ tài sản nhà nước; trật tự quản lý trong lĩnh vực công nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng nhà ở; trật tự an tồn nơi cơng cộng; trật tự quản lý nội bộ (ví dụ: lạm quyền); v.v..

3. Chủ thể

 Chủ thể của vi phạm hành chính, theo pháp luật nước ta (theo Điều 6 Pháp lệnh hiện hành, là cá nhân hoặc tổ chức. Cụ thể là:

1. Cá nhân

+ Người chưa thành niên: Là người được coi là có năng lực hành vi chưa

đầy đủ

+ Cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung và người có thẩm quyền nói riêng chịu trách nhiệm hành chính đối với những vi phạm hành chính

liên quan đến cơng vụ. Nếu khơng có yếu tố này thì họ chỉ chịu trách nhiệm hành

chính như mọi cơng dân bình thường.

+ Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung luấn luyện và những người thuộc lực lượng công an nhân dân, nếu thực hiện

vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác.

1. Tổ chức

 Pháp luật nước ta coi tổ chức cũng là chủ thể vi phạm hành chính.

1. Cá nhân, tổ chức nước ngồi

 Cá nhân, tổ chức nước ngồi thực hiện vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, thì bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác.

4. Mặt chủ quan

 Mặt chủ quan của vi phạm hành chính thể hiện ở tính chất lỗi của nó.

1. Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm hành chính cũng như vi phạm pháp luật

nói chung. Mỗi một hành vi trái pháp luật khơng có nghĩa đã là hành vi vi

phạm pháp luật, nếu chưa xác định được lỗi, tức là yếu tố chủ quan là thái độ,

động cơ, ý chí của người vi phạm đối với hành vi của mình.  Hai hình thức lỗi: cố ý và vô ý

+ Lỗi cố ý thể hiện ở chỗ người có hành vi vi phạm nhận thức được tính chất và hậu

quả hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện.

+ Lỗi vơ ý có hai hình thức:

(1) Vơ ý do cẩu thả (2) Vơ ý do quá tự tin

1. Động cơ, mục đích vi phạm là yếu tố cũng được tính đến khi xem xét mặt

chủ quan của nhiều vi phạm hành chính để quyết định các hình thức và mức xử phạt cụ thể.

Câu 110: Cho một ví dụ về vi phạm hành chính và phân tích làm rõ các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính đó.

Trả lời

Do khơng chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông nên các quốc lộ thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn nghiêm trọng gây thiệt hại cả về người và tài sản

Những yếu tố cấu thành:

*Mặt khách quan của vi phạm hành chính: + Hành vi

+ Tính trái PL của hành vi

+ Thời gian,địa điểm, phương tiện, phương pháp thực hiện hành vi

+ Hành vi đó phải được một văn bản PL qui định là vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm hành chính

+ Khách thể của vi phạm hành chính + Chủ thể của vi phạm hành chính *Mặt chủ quan của vi phạm hành chính

Câu 111: Phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính. Nhà làm luật Việt Nam căn cứ vào những tiêu chí nào để phân biệt chúng?

Trả lời Tiêu chí VPHC Tội phạm Lĩnh vực PL điều chỉnh Luật hành chính Luật hình sự Tính chất khách thể và loại khách thể bị xâm hại

Ví dụ: đi tàu xe khơng mua vé nhiều lần, vừa lái xe vừa nghe điện thoài,..

Giết người ,cướp của, hiếp dâm,..

Tính chất, mức độ, hậu quả trực tiếp của hành vi

Mỗi một hành vi VPHC

Một phần của tài liệu luật hành chính việt nam 2 (Trang 81 - 96)