Tình hình thu BHYT HS – SV

Một phần của tài liệu Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở bảo hiểm xã hội việt naml (Trang 65 - 72)

1 .Thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện

3. Tình hình thu, chi Quỹ BHYT HS-SV qua các

3.1. Tình hình thu BHYT HS – SV

Qua bảng số liệu về số lợng học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam qua các năm chúng ta thấy số học

sinh tham gia tăng khơng đều, thậm chí có năm cịn giảm nhng tổng thu Quỹ BHYT HS - SV đều tăng, điều đó liệu có mâu thuẫn với nhau khơng? Để trả lời thắc mắc đó chúng ta cùng xem xét qua bảng số liệu thu sau:

Bảng 8: Bảng thu BHYT HS - SV

Năm học Số thu ( triệu

đồng) Tốc độ tăng thu (%) 1997 – 1998 47.963 - 1998 – 1999 58.933 22,9 1999 – 2000 61.044 3,6 2000 – 2001 66.337 8,7 2001 – 2002 89.987 35,7 2002 – 2003 114.842 27,6 2003 – 2004 170.781 48,7

( Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp – Ban Tự nguyện – Bảo hiểm xã hội Việt Nam )

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tuy hai năm học 1998 – 1999 và 1999 – 2000 số lợng học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam giảm nhng số thu vẫn tăng ngun nhân chính là do mức đóng đợc điều chỉnh tăng do Thơng t 40/1998 qui định để đảm bảo với quyền lợi hởng đợc mở rộng cho phù hợp với nhu cầu của cha mẹ học sinh và phù hợp với chi phí y tế trên thực tế tăng nên tổng thu vẫn tăng đều.

Biểu đồ 1:

Nhìn vào biểu đồ ta thấy số thu của năm học 2003 – 2004 tăng cao (gấp 3,56 lần ) so với năm học 1997 – 1998. Từ năm học 2001 – 2002 số thu tăng nhanh một phần là do số học sinh tham gia tăng lên rất nhanh, hơn nữa có nhiều mức đóng tơng ứng với quyền lợi mà học sinh đợc hởng khi tham gia ở mức đó, vì vậy học sinh có quyền lựa chọn mức tham gia. Một số tỉnh, thành phố lớn đề nghị mức đóng cao hơn so với mức đóng mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam đa ra để chủ động mở rộng mức hởng cho phù hợp với địa phơng mình nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Hơn nữa, số học sinh tham gia ở các khu vực này đông chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số học sinh – sinh viên tham gia của cả nớc, cụ thể số thu của các năm có sự biến động nh sau:

Năm học 1998 – 1999 số thu tăng 10.970 triệu đồng t- ơng ứng tăng 22,9% so với năm học 1997 – 1998.

Năm học 1999 – 2000 số thu tăng 2.111 triệu đồng tơng ứng tăng 3,6% so với năm học 1998 – 1999.

Năm học 2000 – 2001 số thu tăng 5.293 triệu đồng tơng ứng tăng 8,7% so với năm học 1999 – 2000.

Năm học 2001 – 2002 số thu tăng 23.650 triệu đồng t- ơng ứng tăng 35,7% so với năm học 2000 – 2001.

Năm học 2002 – 2003 số thu tăng 24.855 triệu đồng t- ơng ứng tăng 27,6% so với năm học 2001 – 2002.

Năm học 2003 – 2004 số thu tăng 55.939 triệu đồng t- ơng ứng tăng 48,7% so với năm học 2002 – 2003.

Do BHYT mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối thu chi nên tổng thu tăng là điều kiện tốt để duy trì các khoản chi đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia. BHYT hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nên thu để chi là một nét điển hình riêng biệt của BHXH, đây cũng thể hiện tính nhân văn và nhân đạo sâu sắc mà bảo hiểm thơng mại khơng thể có, chính vì vậy chỉ có Nhà nớc mới có khả năng đứng ra tổ chức đợc.

Tuy nhiên so với số thu của bảo hiểm học sinh tại các cơng ty bảo hiểm thơng mại thì số thu của BHYT HS - SV tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam quả là rất thấp.

Bảng 9: So sánh số thu BHYT HS - SV tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam và số thu bảo hiểm học sinh trong BHTM

Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong BHTM (triệu đồng) (triệuđồng) ( triệuđồng) 1999 – 2000 61.044 132.096 2000 – 2001 66.337 180.000 2001 – 2002 89.987 200.000 2002 – 2003 114.842 230.000 2003 – 2004 170.781 270.000

( Nguồn: Ban tự nguyện – Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ 2003 – 2010 của Bộ Tài

chính)

Qua bảng so sánh trên ta có thể thấy số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại luôn cao hơn số thu của BHYT HS – SVtại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam .

Năm học 1999 – 2000 số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại cao gấp 2,16 lần so với BHYT HS – SVtại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Năm học 2000 – 2001 số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại cao gấp 2,71 lần so với BHYT HS – SVtại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Năm học 2001 – 2002 số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại cao gấp 2,22 lần so với BHYT HS – SVtại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Năm học 2002 – 2003 số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại cao gấp 2,00 lần so với BHYT HS – SVtại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Năm học 2003 – 2004 số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại cao gấp 1,58 lần so với BHYT HS – SVtại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Sở dĩ số thu của bảo hiểm học sinh tại các công ty bảo hiểm thơng mại cao hơn BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Namlà do số học sinh tham gia bảo hiểm tại công ty bảo hiểm thơng mại luôn cao hơn BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam và mức phí của các cơng ty BHTM này cũng khá cao so với mức đóng của BHYT HS - SV mà Bộ Tài chính và Bảo hiểm xã hội Việt Nam qui định.

Bảng10: Phí bảo hiểm học sinh tại các cơng ty BHTM Đơn vị: đồng Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Phí bảo hiểm 131.29 5 132.096 180.000 200.000 230.000

(Nguồn: chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ 2003 – 2010

của Bộ Tài chính)

So với mức đóng của BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam chỉ dao động từ 25.000 – 70.000 thì mức phí của bảo hiểm học sinh tại các cơng ty BHTM quả là cao hơn rất nhiều, điều này ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời tham gia. Chính vì mức phí cao nên mức hởng tại

các công ty bảo hiểm thơng mại thờng là cao hơn, tuy nhiên đã có nhiều trờng hợp tham gia BHYT HS - SV tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc chi trả với số tiền rất lớn tơng đơng thậm chí là cao hơn so với mức đóng tơng đơng tại BHTM.

Một phần của tài liệu Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở bảo hiểm xã hội việt naml (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)