(Đơn vị tính: tỷ đồng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 30/06/2012 Tăng tưởng huy 9,813 19,225 23,958 34,210 59,564 57,489 52,728 động vốn (tỷ VND)
Biểu đồ 2.2: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2006 – 30/06/2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Qua biểu trên ta thấy, từ năm 2006 đến 30/06/2012, quy mô vốn huy động của VIB luôn giữ được sự ổn định và tăng đều.
Từ năm 2006 mức huy động vốn của VIB là 9.813 tỷ đồng, sang năm 2007 mức huy động là 19.225 tỷ đồng tăng gấp đôi so với năm 2006, đến năm 2010 mức tăng trưởng huy động lớn nhất trong các năm qua là 59,564 tỷ đồng. nguyên nhân là do thị trường vốn năm 2010 gặp nhiều khó khăn khi lãi suất nhiều lần đảo chiều, những tháng cuối năm các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động, NHNN áp dụng nhiều biện pháp để ổn định thị trường. Trước tình hình đó, ban lãnh đạo ngân hàng đã đưa ra các quyết định điều chỉnh theo hướng kinh hoạt để phù hợp với thị trường, triển khai nhiều chương trình tiếp thị, khuyến mại. Cùng với hiệu quả từ việc triển khai mơ hình kinh doanh và dịch vụ mới đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng thương hiệu và phát triển chất lượng dịch vụ ngân hàng đã giúp cho VIB vừa đảm bảo thanh khoản vừa tiếp tục tăng trưởng về nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, từ năm 2001 đến thời điểm 30/06/2012 thì mức tăng trưởng huy động đã giảm xuống, cụ thể sau 6 tháng đầu năm 2012 là 52,728 tỷ. Nguyên nhân do năm 2011 tiếp tục là một năm khó khăn đối với đối với thị trường vốn nói chung do tác động từ tình hình kinh tế, các chính sách điều hành của nhà nước, tâm lý của khách hàng và cạnh
tranh giữa các ngân hàng. Trong bối cảnh đó, VIB đã nỗ lực triển khai hàng loạt các sáng kiến trong kinh doanh, cải tổ cơ cấu hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, duy trì nguồn khách hàng hiện tại và phát triển khách hàng mới thông qua cung cấp dịch vụ khách hàng vượt trội, đảm bảo lợi ích lâu dài cho khách hàng đồng thời tuân thủ triệt để Chỉ thị 01 của Ngân hàng Nhà nước về đảm bảo trần lãi suất. VIB đã triển khai nhiều chương trình khuyến mãi với quà tặng hấp dẫn trong suốt năm 2011 để thu hút khách hàng như chương trình khuyến mại “Niềm vui chia sẻ, năm mới đầy đủ”, Chương trình mát mùa hè, Ngọt yêu thương” chương trình “Chung vui sinh nhật cùng hàng triệu khách hàng” và chương trình
“ cơ hội trong tay, nhận ngay quà Tết” phục vụ nhân dịp Tết Âm Lịch.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng tại VIB
Bảng 2.2: Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng tại VIB giai đoạn 2006-30/06/2012
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 30/06/2012
So với So So với So với So So với
Chỉ Số Số với với Số
Số tiền 2006 Số tiền 2008 Số tiền 2009 Số tiền 2010
tiêu tiền tiền 2007 2010 tiền
(%) (%) (%) (%)
(%) (%)
Tổng
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Nhìn vào bảng trên, trong giai đoạn từ năm 2006 đến 30/06/2012 có sự tăng trưởng tín dụng khơng ổn định, trong năm 2007 tăng trưởng tín gần gấp đơi năm 2006, từ năm 2010-2011 thì tình hình tăng trưởng tín dụng ổn định, khơng có sự thay đổi nhiều. Hoạt động tín dụng ngành năm 2010 tăng trưởng chậm trong những tháng đầu năm do ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế và các biện pháp kiểm soát của NHNN. Thực hiện chủ trương thắt chặt tín dụng, nâng cao độ an toàn trong hoạt động Ngân hàng, NHNN ban hành thông tư 13 hiệu lực từ 1/10/2010 với nhiều về hạn chế tăng trưởng tài sản có sinh lời cũng như tăng trưởng tín dụng.
Trong năm 2011, dư nợ tín dụng của VIB đạt 43.497 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 4.23% so với năm 2010. Đạt được tỷ lệ tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhưng VIB đã đầu tư, không ngừng cải thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ để đáp ứng đa dạng hóa nhu cầu của khách hàng. Trong năm qua, một số sản phẩm then chốt VIB giới thiệu ra thị trường bán lẻ là sản phẩm Nguồn vốn phục vụ nhu cầu dân cư. Với sản phẩm này, VIB tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã tiếp cận nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh thông qua việc triển khai chương trình RDF (Dự án tài chính nơng thơn). Tính đến tháng 12/2011, tổng dư nợ dự án RDF của VIB đạt 249 tỷ đồng, tăng gần 100% so với cùng kỳ năm 2010. VIB đứng trong nhóm 5 định chế tài chính giải ngân dự án RDF xuất sắc nhất và là định chế tài chính duy nhất lựa chọn để phái đoàn Ngân hàng Thế giới (Worrld Bank) đến thăm tiểu dự án giải ngân tại Thủy Nguyên, Hải Phòng. Bên cạnh đó, VIB đã giới thiệu và hồn thiện nhiều sản phẩm nhằm hỗ trợ cá nhân kinh doah và doanh nghiệp siêu nhỏ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Trong năm 2011, VIB đưa ra chương trình cho vay Các nhân kinh doanh với lãi suất ưu đãi giảm 1%/năm so với lãi suất cho vay thông thường với hạn mức 1.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhằm giúp khách hàng tiếp cận vốn nhanh và ưu đãi nhất, VIB đã điều chỉnh sản phẩm “ Cho vay kinh doanh cá nhân” dành cho khách hàng là các nhân, chủ hộ kinh doanh có nhu cầu vay vốn. Ngoài ra Với việc tăng vốn điều lệ kịp thời từ CBA và các chính sách tín dụng linh hoạt, VIB đã đạt được tăng trưởng dư nợ tốt trong 4 tháng cuối năm. Tỷ lệ nợ xấu của VIB ở mức 1,59%.
Đến thời điểm 6 tháng đầu năm 2012 thì tình hình tăng trưởng tín dụng đã giảm xuống so với năm 2011, cụ thể cuối năm 2011 dư nợ tín dụng là 43,497 tỷ đồng nhưng đến cuối tháng 6/2012 thì dư nợ đã giảm xuống còn 36,278, so với năm 2011 giảm 16.59%. Tín dụng giảm do nhiều nguyên nhân như cầu tín dụng ở mức thấp do cầu trong nước và nước ngồi tăng thấp, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho lớn nên hạn chế khả năng hấp thụ vốn của ngân hàng; khả năng trả nợ ngân hàng của doanh nghiệp và hộ dân suy giảm trong điều kiện khó khăn về đầu ra, thị trường bất động sản thanh khoản kém gây khó khăn cho hoạt động của các tổ chức tín dụng do phần lớn tài sản thế chấp các khoản vay có nguồn gốc bất động sản, bởi vậy các tổ chức tín dụng có xu hướng quy định các điều kiện cho vay chặt chẽ hơn để hạn chế rủi ro và đảm bảo an tồn tín dụng...”.
Biểu đồ 2.3: Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng tại VIB giai đoạn 2006-30/06/2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Thực trạng dư nợ theo thời gian
Bảng 2.3: Thực trạng dƣ nợ theo thời gian
(Đơn vị tính: tỷ đồng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 30/06/2012 Nợ ngắn hạn 5,885 10,043 11,610 17,399 26,780 27,514 6,889 Nợ trung hạn 2,279 4,091 3,700 4,437 6,493 7,694 6,627 Nợ dài hạn 973 2,640 4,465 5,517 8,458 8,289 22,762
Tổng dƣ nợ 9,137 16,774 19,775 27,353 41,731 43,497 36,278
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Biểu đồ 2.4:Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn vay giai đoạn 2006-30/06/2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Tín dụng ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn qua các năm, cịn tín dụng trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ. Điều này là phù hợp với chính sách tín dụng của VIB hiện nay trong việc tập trung phát triển trở thành một ngân hàng bán lẻ với các nhu cầu vốn ngắn hạn. Cho vay trung, dài hạn tuy có lợi nhuận cao song độ rủi ro cũng rất lớn.
Thực trạng dư nợ theo loại tiền
Bảng 2.4: Thực trạng dƣ nợ theo loại tiền
(Đơn vị tính: tỷ đồng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 30/06/2012 Cho vay bằng VND 6,624 11,326 14,804 23,116 34,457 34,874 28,367 Cho vay bằng ngoại tệ 2,513 5,448 4,971 4,237 7,274 8,623 7,911 Tổng dƣ nợ 9,137 16,774 19,775 27,353 41,731 43,497 36,278
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Tỷ trọng dư nợ bằng VND trong tổng dư nợ qua các năm đều chiếm đa số. Dư nợ bằng ngoại tệ ln có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do:
- Nghiệp vụ cho vay bằng ngoại tệ được thực hiện theo đúng quy định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước và chỉ trong trường hợp khách hàng có các giao dịch với đối tác nước ngồi như thanh tốn L/C, D/A, D/P… nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong dư nợ vay của ngân hàng.
- Tình hình ngoại tệ mấy năm gần đây diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là căng thẳng về nguồn USD trên thị trường ngoại hối, hầu hết các khách hàng khi giải ngân thanh toán hợp đồng ngoại thương thường chuyển sang nhận nợ bằng VND và mua USD trả nợ cho các đối tác nước ngoài, điều này làm giảm áp lực cho họ khi thanh tốn nợ gốc USD cho ngân hàng. Đồng thời, gói kích cầu kinh tế Hỗ trợ lãi suất 4% theo Quyết định 131 ngày 23/01/2009 của Chính phủ đối với các cá nhân và doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh đã đem lại cho khách hàng vay mức lãi suất tiền vay VND thấp nhất từ trước đến nay, do đó khách hàng chuyển sang nhận nợ bằng VND nhiều hơn trước.
Thực trạng chất lượng tín dụng phân loại theo nhóm nợ
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30/06/2012 2006
Chỉ tiêu
Số Tỷ Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Tỷ Tỷ
Số tiền trọng Số tiền trọng trọng trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
tiền tiền tiền
(%) (%) (%) (%) (%) (%) Nợ nhóm 1 8,842 16,445 98.04 19,131 96.74 26,887 98.3 41,005 98.26 39,832 91.57 31,845 87.78 Nợ nhóm 2 159 121 0.72 280 1.42 118 0.43 151 0.36 5.74 9.41 2,495 3,412 Nợ nhóm 3 50 54 0.32 111 0.56 30 0.11 301 0.72 0.95 1.31 413 477 Nợ nhóm 4 59 45 0.27 110 0.56 97 0.35 65 0.16 0.58 0.87 251 315 Nợ nhóm 5 27 109 0.65 143 0.72 221 0.81 209 0.5 1.16 0.63 506 229 Tổng dư nợ 9,137 16,774 100 19,775 100 27,353 100 41,731 100 43,497 100 36,278 100 Nợ quá hạn 295 329 644 466 726 3,665 4,433 Tỷ lệ nợ quá 3.22% 1.96% 3.26% 1.70% 1.74% 8.43% 12.22% hạn Nợ xấu 136 208 364 348 575 1,170 1,021 Tỷ lệ nợ xấu 1.49% 1.24% 1.84% 1.27% 1.38% 2.69% 2.81%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VIB)
Nhìn chung năm 2007 là một năm thành công trong hoạt động kinh doanh cũng như trong quản trị rủi ro của VIB. Năm 2007, nợ quá hạn của VIB duy trì tốt ở mức rất thấp 1,96% tổng dư nợ tương đương với 329 tỷ đồng. Trong cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) được duy trì ở mức thấp, chiếm 1,24% tổng dư nợ. Nợ nhóm 2 chiếm tỷ lệ cao trong tổng nợ quá hạn với 0,72% tương đương với 121 tỷ đồng.
Năm 2008, một năm vơ cùng khó khăn của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, nợ q hạn của tồn hệ thống VIB tăng đột biến, ở mức 644 tỷ đồng, tăng 315 tỷ đồng tương đương 95,74% so với năm 2007. Dư nợ tín dụng ở các nhóm nợ cũng tăng gần gấp đơi so với năm 2007. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2008 tăng cao tập trung chủ yếu ở nợ nhóm 2 với 280 tỷ đồng bằng 1,42% tổng dư nợ. Nhóm nợ xấu chiếm 1.84% tổng dư nợ tương đương với 364 tỷ đồng. Nguyên nhân
của sự gia tăng tỷ lệ quá hạn là do các chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN ban hành nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao cùng với khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế đã làm cho các khách hàng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay khó khăn trong việc sắp xếp nguồn tài chính khi đến kỳ trả nợ Ngân hàng, điều này đã làm gia tăng nợ quá hạn.
Bước sang năm 2009, nền kinh tế vẫn đà suy giảm. Tuy nhiên, nợ quá hạn lại giảm, ở mức 466 tỷ đồng, giảm 178 tỷ đồng tương đương 27,64% so với năm 2008. Nợ xấu cũng chỉ chiếm 1,27% tổng dư nợ, ở mức 348 tỷ đồng, giảm 16 tỷ đồng tương đương với 4,4% so với năm 2008. Như vậy, năm 2009, dư nợ tín dụng tăng trong khi tỷ lệ nợ xấu giảm. Điều này cho thấy VIB đã vừa tăng trưởng được dư nợ tín dụng lại vừa đảm bảo được chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, năm 2008, 2009 nợ có khả năng mất vốn lại tăng dần, tuy chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo cho công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Năm 2010, cùng với sự tăng trưởng về dư nợ, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên, chiếm 1,38% tổng dư nợ.
Năm 2011, tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhanh, dư nợ quá hạn là 3.665 tỷ chiếm tỷ lệ 8.43% trên tổng dư nợ. Nguyên nhân chủ yếu là do dư nợ quá hạn của nhóm 2 tăng nhanh, khoảng 2.495 tỷ, chiếm 5.74% trên tổng dư nợ tồn hàng. Tại thời điểm 30/06/2012 thì dư nợ q hạn nhóm 2 lại tăng nhanh, khoảng 3.412 tỷ và chiếm 9.41% trên tổng dư nợ làm cho tổng nợ quá hạn của toàn ngân hàng tăng theo, khoảng 4.433 tỷ, chiếm 12.22% trên tổng dư nợ. Nguyên nhân của việc dư nợ quá hạn tăng là do:
Thứ nhất, về công tác thẩm định. Trừ một số ít khách hàng có ph át sinh nợ xấu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan như: kinh doanh thua lỗ, cơng nợ khó địi, khó khăn do thay đổi cơ chế, thay đổi chính sách tăng trưởng của Nhà nước thì hầu hết các khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định quá hời hợt của cán bộ tín dụng. Do khơng xác định được quy mơ kinh doanh thực sự của khách hàng, khả năng cạnh tranh của khách hàng đối với ngành nghề mà khách hàng đang kinh doanh, không xác định được nguồn thu của khách hàng từ đâu và về đâu để có thể đưa ra một mức cho vay và cách thức giám sát hợp lý. Cán bộ ngân hàng đơi khi cịn hời hợt trong phần kiểm tra sử dụng vốn, dẫn đến không
phát hiện kịp thời những khó khăn của khách hàng ngay từ khi vừa nhen nhóm. Khơng ít khách hàng, khi được kiểm tra về việc sử dụng vốn sau khi vay cho biết một phần vốn vay thực sự vào kinh doanh, phần khác dùng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân... Đến khi phần vốn đầu tư kinh doanh thua lỗ, khơng cịn nguồn khác để trả nợ ngân hàng, thế là phát sinh nợ xấu. Mặt khác, tư cách khách hàng là yếu tố quan trọng gắn liền với thiện chí hồn trả tiền vay của khách hàng thường bị lãng quên trong quá trình thẩm định ban đầu.
Thứ hai, là nguồn cung cấp thông tin. Thực sự, ngồi những thơng tin do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn với các kênh thơng tin về khách hàng. Rất khó kiểm chứng được tồn bộ những thơng tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng. Tâm lý một số cán bộ muốn đẩy phần rủi ro cho ngân hàng khác bằng cách chỉ cung cấp thơng tin tốt về khách hàng đó khi ngân hàng bạn hỏi thăm. Ngân hàng vẫn chưa có sự liên thơng với các cơ quan khác như Thuế, Hải quan,... để kiểm chứng những thơng tin tài chính do khách hàng cung cấp. Trừ những doanh nghiệp lớn, các công ty cổ phần do yêu cầu phải kiểm toán cáo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hệ thống kế tốn của chúng ta cịn nhiều bất cập và chưa hoàn toàn thống nhất với các chuẩn mực của hệ thống kế tốn thế giới. Thậm chí cịn có doanh nghiệp sử dụng đồng thời hai hệ thống kế tốn, một ln lỗ hay lợi nhuận rất thấp để đối phó với cơ quan thuế và một rất đẹp đẽ khi đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng.