13: TÍNH KHIÊM TỐN

Một phần của tài liệu CHÍNH THỨC TUYỂN tập 50 đề văn NGHỊ LUẬN cực CHẤT vào 10 (Trang 31 - 33)

- Vượt qua được khó khăn, những khắc nghiệt của cuộc đời, làm chủ bản thân.

13: TÍNH KHIÊM TỐN

A.Mở Bài

Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Một cái đầu tỉnh táo, một trái tim trung thực và một thái độ khiêm nhường đó chính là cơ sở dẫn lối ta đến thành cơng. Vì thế việc rèn luyện để ta có được đức tính khiêm tốn là vơ cùng cần thiết và quan trọng.

B. Thân Bài

1.Khiêm tốn là gì?

- Khiêm tốn: có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, khơng tự mãn, tự kiêu, khơng tự cho mình hơn người.

- Người khiêm tốn luôn tỉnh táo, nhận thức được chân lý khách quan, biết mình hiểu người, khơng tự đề cao bản thân. Ln cho mình là chưa hồn thiện nên có ý

thức cầu tiến, học hỏi, tự hồn thiện mình. Nhún nhường trong lời nói, giao tiếp, ứng xử…

-> Khiêm tốn là phẩm chất quan trọng, cần có của mỗi con người.

2. Biểu hiện

- Người khiêm tốn luôn nhã nhặn, nhún nhường, tiếp thu ý kiến của người khác, khơng cho rằng mình giỏi

- Đối với thành cơng của mình thì người khiêm tốn ln cho rằng đó là điều nhỏ nhoi, kém cỏi

- Ý thức rèn luyện bản thân ngày càng hồn thiện ln được thể hiện ở người khiêm tốn.

3. Vai trò

Tại sao con người lại cần lòng khiêm tốn?

- Cuộc đời như một cuộc đua, con người không thể không ngừng học hỏi và rèn luyện để hoàn thiện bản thân hơn. Sự hiểu biết của mình vẫn cịn ít ỏi, chính vì thế mà mình khơng nên cho rằng mình giỏi

- Đây là một đức tính q giá ở con người, những người có đức tính khiêm tốn thường được mọi người yêu mến hơn là những người kiêu ngạo

4. Phản đề

Bên cạnh những con người khiêm tốn thì cũng có một số người tự kiêu, tự nhận mình giỏi: Ln khoe khoang bản thân, cho rằng mình giỏi

Một phần của tài liệu CHÍNH THỨC TUYỂN tập 50 đề văn NGHỊ LUẬN cực CHẤT vào 10 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w