Là một công ty chuyên sản xuất đồ may mặc nên tài sản của công ty nhiều, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số tài sản dài hạn của công ty.
Thơng qua q trình lập kế hoạch khấu hao nhà quản lý đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tích cực thu hồi vốn cố định để đầu tư, mở rộng.
Sinh viªn thực hiện: Vũ Văn Q 47
Cơng ty đã căn cứ vào tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định để xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định. Đồng thời công ty đã đăng ký với nhà nước về thời gian sử dụng của từng loại tài sản cố định để làm căn cứ trích khấu hao.
Bảng 07: Bảng đăng ký khấu hao tài sản cố định của công ty
(đã đăng ký với nhà nước)
Loại tài sản cố định Số năm sử dụng Tỷ lệ khấu hao năm
1-Nhà cửa, vật kiến trúc 20 5%
2-Máy móc thiết bị 5 20%
3-Phương tiện vận tải 6 16,67%
(nguồn: công ty TNHH may Minh Anh)
Hiện nay, cơng ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Do vậy, tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao của từng loại tài sản cố định hàng năm khơng thay đổi, chi phí khấu hao phân bổ vào giá thành sản xuất tương đối ổn định. Về việc tính tốn thì đơn giản, dễ làm, giúp tổng hợp số liệu hao mòn lũy kế tính tốn giá trị cịn lại của tài sản cố định kịp thời, chính xác, hỗ trợ cho cơng tác lập kế hoạch đổi mới tài sản cố định. Mức khấu hao tài sản cố định được xác định theo từng tháng, sau đó trên cơ sở máy hoạt động để xác định mức khấu hao phân bổ cho sản xuất. Việc xác định một cách chính xác số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của tài sản cố định để điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định cũng như cơ cấu đầu tư ở từng điểm hợp lý. Vì vậy, quản lý tốt
Sinh viªn thùc hiƯn: Vị Văn Quý 48
cơ cấu khấu hao tài sản cố định cũng là một yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
2.2.2.4.1 Tình hình lập kế hoạch khấu hao của công ty
Cứ mỗi tháng, mỗi quý mỗi năm công ty đều lập kế hoạch khấu hao cho từng loại tài sản. Tùy từng loại tài sản, từng tỷ lệ khấu hao theo quy định mà có những kế hoạch trích khấu hao khác nhau. Ban quản lý thường xuyên theo dõi biến động của giá cả, sự hao mòn của tài sản, nghiên cứu dự báo những ảnh hưởng của môi trường xung quanh tác động lên sự hao mòn của tài sản để từ đó đề ra các mục tiêu cụ thể cũng như những giải pháp nhằm hạn chế sự hao mòn của tài sản cố định và lập kế hoạch khấu hao một cách chính xác phù hợp với điều kiện hoạt động của cơng ty.
2.2.2.4.2 Tình hình bảo tồn và phát triển vốn cố định của công ty
Bảo toàn và phát triển vốn cố định là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển vốn sản xuất kinh doanh. Hàng năm các doanh nghiệp nhà nước sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cơng bố hệ số điều chỉnh giá trị tài sản cố định của từng nghành kinh tế, kỹ thuật sẽ tiến hành điều chỉnh, tăng giá trị tài sản cố định, thực hiện bảo tồn và phát triển vốn cố định. Tình hình bảo tồn và phát triển vốn cố định của công ty TNHH may Minh Anh được trình bày ở bảng sau:
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 49
Bảng 08: Tình hình bảo tồn và phát triển vốn cố định của công ty TNHH may Minh Anh trong năm 2011
Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Giá trị (ngun giá) Trong đó: Vốn vay Vốn khác
1. Số VCĐ phải bảo tồn đầu năm 30.154.248.091 85% 15%
2. Số VCĐ phải bảo toàn cuối năm 30.462.707.453 85% 15%
3. Số VCĐ thực tế bảo toàn 30.462.707.453 85% 15%
4. Chênh lệch số vốn đã bảo toàn và số vốn phải bảo tồn
0 0 0
(nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH may Minh Anh)
Trên cơ sở số liệu trên ta thấy năm 2011 cơng ty đã bảo tồn được vốn cố định. Theo tính tốn tổng số vốn cố định cơng ty thực tế đã bảo toàn là 30.462.707.453 đồng đúng bằng số vốn phải bảo tồn cuối kỳ. Trong thời gian tới cơng ty cần thực
Sinh viªn thùc hiƯn: Vị Văn Quý 50
hiện tốt cơng tác bảo tồn và phát triển vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng.
2.2.2.4.3 Tình hình sửa chữa tài sản cố định của cơng ty
Vì cơng ty chun về sản xuất đồ may mặc do vậy việc sử dụng tài sản cố định thường xảy ra các hư hỏng cần được sửa chữa ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của công nhân, những người trực tiếp sử dụng tài sản cố định đó. Máy móc thiết bị, tài sản cố định nếu bị hư hỏng thì cần được sửa chữa nâng cấp ngay và thường xuyên được bảo trì, bảo dưỡng để đảm bảo an tồn cho người sử dụng nó. Do vậy cứ mỗi tháng tùy vào công tác dự báo những tài sản nào cần được sửa chữa cơng ty cũng đã có một khoản tiền đươc trích ra để dùng cho việc sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng tài sản cố định trong tháng đó. Các nhà quản lý cũng tùy từng loại tài sản cố định mà có kế hoạch dự báo cụ thể. Đối với những tài sản bị hư hỏng mà phát sinh chi phí nhỏ thì doanh nghiệp cũng đã tiến hành sửa chữa được một cách nhanh chóng để đảm bảo tiến độ làm việc cho người lao động, cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
2.2.3.Tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH may Minh Anh.
2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, chúng ta hãy xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011 như sau: - Hiệu suất sử dụng vốn cố định
VCĐ bình quân năm 2009:
VCĐbq năm 2009 =26.865.195.190(đồng)
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 51
VCĐ bình qn năm 2010:
VCĐbq năm 2010=28.581.374.150(đồng) VCĐ bình quân năm 2011:
VCĐbq năm 2011=30.308.477.772(đồng)
-Hiệu suất sử dụng VCĐ qua 3 năm 2009, 2010, 2011 của công ty như sau:
Ta thấy, năm 2009, cứ 1 đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra 1,05 đồng doanh thu thuần, đến năm 2010, 1 đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra 1,16 đồng doanh thu thuần, năm 2011 là 1,23 đồng doanh thu thuần. Nhận thấy hiệu suất sử dụng VCĐ tăng dần qua 3 năm. Vậy 1 đồng VCĐ năm 2011 thu được nhiều doanh thu hơn so với năm 2010 là 0,07 đồng, và nhiều hơn so với năm 2009 là 0,18 đồng, hiệu suất sử dụng VCĐ tăng trong khi VCĐ bỏ ra cũng tăng đáng kể. Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của cơng ty có hiệu quả, cơng ty đã đẩy mạnh nâng cao năng suất lao động, doanh thu tăng lên đã tiết kiệm được vốn huy động vào sản xuất kinh doanh, đây là mặt tích cực của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần phát huy hơn nữa việc sử dụng VCĐ ở các kỳ tiếp theo.
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 52
-Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Ngun giá TSCĐ bình qn của cơng ty qua 3 năm là:
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty qua 3 năm như sau:
Tương tự như chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, hiệu suất sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng tài sản cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Theo số liệu như trên ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty tăng dần qua 3 năm, cụ thể:
Năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sản cố định tại công ty đạt 0,93 đ/đ, điều này cho biết, cứ 1 đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất thì tạo ra 0,93 đồng doanh thu, tỷ lệ này chưa cao lắm, thể hiện mức doanh thu của công ty đạt được chưa cao bằng số tài sản cố định bỏ vào đầu tư. Năm 2009, hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 0,85 nhỏ
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 53
hơn hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2010, cụ thể năm 2010 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,08 đ/đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,41%, đây là sự cố gắng của công ty trong việc nâng cao hiệu sất sử dụng TSCĐ.
Đến năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty đạt 0,99 đ/đ. Điều này cho thấy, năm 2011 vừa qua, hiệu suất sử dụng tài sản cố định tại công ty cao hơn so với năm 2010, cụ thể là tăng 0,06 đ/đ so với năm 2010 tức là tăng 6,45% so với năm trước đó.
Nhìn chung về hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty trong 3 năm qua khơng có biến động nhiều, tăng nhẹ theo chiều hướng tốt, đó vừa là do doanh thu của công ty tăng lên đồng thời lượng tài sản cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh cũng tăng, cơng ty cần duy trì và phát huy trong các năm tới.
-Chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định:
Chỉ tiêu này cho biết với 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tại thời điểm đánh giá thì cơng ty đã thực hiện bao nhiêu đồng khấu hao lũy kế TSCĐ tại thời điểm đó. Theo số liệu như trên thì hệ số hao mịn năm 2009 là 0,225 đ/đ, nó cho thấy trong 1 đồng nguyên giá TSCĐ tại năm 2009 thì cơng ty đã thực hiện khấu hao lũy kế là 0,225 đồng, con số này là không lớn bởi lẽ công ty mới thành lập nên mức khấu hao chưa nhiều, giá trị sử dụng lớn, chưa có nhiều TSCĐ phải thanh lý, do đó giá trị khấu hao lũy kế nhỏ đã làm hệ số hao mịn tài sản cố định của cơng ty cũng nhỏ.
Sinh viªn thùc hiƯn: Vị Văn Quý 54
Đến năm 2010, hệ số hao mòn tài sản cố định của công ty đạt 0,230 đ/đ, tăng 0,005 đ/đ so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,22%. Điều này là do nguyên giá TSCĐ năm 2010 tăng. Sang năm 2011, hệ số hao mịn TSCĐ của cơng ty đạt 0,221 đ/đ tức là giảm 0,009 đ/đ với tỷ lệ giảm là 3,91%, nguyên nhân là do năm 2011 cơng ty đã đổi mới một số máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao theo phương pháp đường thẳng theo Quyết định của Bộ Tài Chính, đồng thời nguyên giá cuối năm giảm so với năm trước, điều đó đã làm hệ số hao mịn tài sản cố định của cơng ty giảm xuống.
-Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ:
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2009, 2010, 2011 của Công ty như sau:
Năm 2009 , 1 đồng VCĐ mang lại cho công ty 0,0044 đồng lợi nhuận, đến năm 2010 thì 1 đồng VCĐ bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại cho công ty 0,0064 đồng lợi nhuận, năm 2011, 1 đồng VCĐ mang lại 0,007 đồng lợi nhuận.Như vậy, 1 đồng VCĐ năm 2011 bỏ ra thu được lợi nhuận nhiều hơn so với năm 2009 là 0,0026 đồng và so với năm 2010 thu được nhiều hơn là 0,0006 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2011 cao hơn năm 2010 và 2009, chứng tỏ kết cấu TSCĐ của cơng ty hồn tồn hợp lý đại đa số TSCĐ được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng, đặc điểm hoạt động của công ty.
-Chỉ tiêu hàm lượng VCĐ:
Sinh viªn thùc hiện: Vũ Văn Quý 55
Hàm lượng VCĐ của công ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011 là :
Năm 2011, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 0,82 đồng VCĐ, năm 2010 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 0,87 đồng VCĐ, năm 2009 cần 0,95 đồng VCĐ. Như vậy, để tạo ra 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì số VCĐ bình quân cần thiết năm 2011 nhỏ hơn số VCĐ bình quân cần thiết năm 2009 là 0,13 đồng và nhỏ hơn số VCĐ bình quân cần thiết năm 2010 là 0,05 đồng. Tuy VCĐ bình quân năm 2011 bỏ ra nhiều hơn 2 năm 2009, 2010 nhưng mức dùng VCĐ để sản xuất ra 1 sản phẩm lại ít hơn 2 năm 2009, 2010 do vậy, doanh thu sẽ thu được nhiều hơn. Qua đó hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2011 là tốt nhất.
Trong thời gian hoạt động 3 năm qua, công ty TNHH may Minh Anh đã cố gắng sử dụng VCĐ có hiệu quả, đó là một nỗ lực rất lớn cần phát huy. Mọi chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng VCĐ năm nay đều cao hơn năm trước, trong cơ cấu TSCĐ lại không cần dùng chờ thanh lý nên vốn không bị tồn. Tuy nhiên đầu tư mới vào TSCĐ còn chưa cao sẽ là một phần nguyên nhân hạn chế năng lực sản xuất của nhà máy. Vì vậy ngồi sử dụng VCĐ, cơng ty cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa vào máy móc thiết bị dùng trong sản xuất để tạo điều kiện tái sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu trong thời gian tới.
2.2.3.2. Một số thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý vốn cố định trong công ty
Sinh viªn thùc hiƯn: Vị Văn Quý 56
- Thuận lợi: Do công ty chuyên sản xuất đồ may mặc bằng những nguyên vật liệu dễ tìm, giá thành rẻ và dễ dàng tiêu thụ.
- Khó khăn: Do là cơng ty sản xuất nên máy móc trang thiết bị phải đầu tư nhiều, phí bảo quản máy móc thường xun, phải thu gom nguyên vật liệu từ nhiều nơi. Do trong cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên cơng ty đã bị ảnh hưởng, nhiều đơn đặt hàng đã bị tạm ngưng, nhà máy đang hoạt động cầm chừng để duy trì sản xuất.
2.2.4. Đánh giá tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH may Minh Anh
Tử những phân tích về tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty ở trên
thơng qua các chỉ tiêu tài chính ta thấy cơng ty đã đạt được một số những thành tựu trong công tác sử dụng vốn cố định và quản lý tài sản cố định sau:
2.2.4.1. Những ưu điểm
Trong những năm gần đây, công ty đã đạt được những kết quả đáng mừng, đó là mức tổng doanh thu của cơng ty mấy năm gần đây đều rất cao và đều tăng mạnh so với các năm trước. Hạch tốn chi phí và giá thành sản phẩm công ty đã thu về lợi nhuận, phần để giữ lại để đầu tư sản xuất kinh doanh, hạch tốn có lãi là thành cơng lớn của cơng ty trong những năm qua. Tuy rằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thực sự ổn định nhưng trong quản lý điều hành công ty luôn chấp hành đúng quy định của Nhà nước về bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
2.2.4.2. Nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên
Ngoài những ưu điểm về cơ cấu bộ máy quản trị, cơng ty cịn có một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao và nhân cơng có tay nghề. Hiện nay, các chuyên viên trong cơng ty đều có trình độ đại học, cao đẳng đáp ứng các yêu cầu công việc.
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 57
Trong kiểm kê, quản lý TSCĐ của cơng ty, bộ phận kế tốn đóng một vai trị quan trọng. Tại cơng ty TNHH may Minh Anh, do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh công ty đã lựa chọn chế độ kế toán áp dụng là chế độ kế tốn Doanh nghiệp Việt Nam, hình thức kế tốn là Kế tốn máy và áp dụng sổ kế toán nhật ký chứng từ. Ngồi ra, cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân được đào tạo lành nghề ln hồn thành kế hoạch sản xuất của cấp trên phân giao. Để thực hiện được quá trình sản xuất