của quá trình kinh doanh.
Trong nguồn lực tài sản cố định của cơng ty, ngồi những tài sản của công ty đầu tư, mua sắm trong những năm gần đây bằng các nguồn vốn mà cơng ty huy động cịn có những tài sản đã quá cũ, những tài sản này đã khơng cịn phù hợp với tốc độ sản xuất hiện nay. Vì vậy xử lý nhanh những tài sản đã quá cũ là một trong các biện pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung bởi đối với những tài sản đã q cũ thì chi phí thường rất cao, trong đó chưa kể tới chi phí duy trì, bảo dưỡng. Điều này dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút, làm giảm khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trường.
Sinh viªn thực hiện: Vũ Văn Quý 65
Đối với những máy móc thiết bị đã quá cũ, việc khơng đảm bảo an tồn trong lao động sản xuất cũng là vấn đề đặt ra. Ngoài ra sự bảo đảm hoạt động thường xuyên của máy móc thiết bị cũng khơng ổn định sẽ làm cho q trình sản xuất kinh doanh, gây khó khăn cho cơng ty.
3.2.2.5. Hồn thiện cơng tác hoạch tốn kế tốn
Xuất phát từ vai trị của cơng tác kế tốn, địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao và hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn. Cơng tác hạch tốn kế tốn được hồn thiện sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng vốn cố định chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, máy móc thiết bị cho nên hồn thiện cơng tác hạch tốn kế toán trong vấn đề mua sắm, theo dõi, nhượng bán, thanh lý tài sản máy móc thiết bị sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả sự vốn cố định cần hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán tập trung các vấn đề sau:
- Về sổ sách kế tốn: cơng ty nên mở thêm sổ theo dõi tài sản cố định cho từng đơn vị, từng bộ phận sử dụng, để hàng tháng kế tốn trích khấu hao tài sản cố định cho từng đơn vị, từng bộ phận sử dụng. Đồng thời công ty cũng nên tiến hành đánh mã số cho từng tài sản cố định để kế tốn theo dõi, đánh giá kịp thời tình hình sử dụng tài sản, máy móc thiết bị ở các đơn vị một cách đầy đủ hơn và cả giá trị và hiện vật.
- Hàng năm theo kế hoạch chi tiết cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định, kế tốn cần thực hiện việc trích trước hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn, có kế hoạch bảo dưỡng, thay thế từng chi tiết, bộ phận tài sản cố định và cũng để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng.
- Cơng ty nói chung và đặc biệt là phịng tài chính kế tốn cần tăng cường hơn nữa việc ứng dụng tin học hóa vào hoạt động hạch tốn kinh tế nhằm chính xác hóa số liệu
Sinh viªn thùc hiƯn: Vị Văn Quý 66
giảm nhẹ các chi phí sổ sách và các chi phí khác kèm theo trong q trình hạch tốn theo phương pháp thủ công.
- Trong tuyển dụng bổ xung cán bộ, nhân viên mới, cơng ty cần có chính sách tuyển dụng hợp lý. Theo đó chỉ tuyển dụng những người đã được đào tạo đúng chuyên môn kinh tế kỹ thuật vào làm việc, tuyệt đối không tiếp nhận những đối tượng không đúng chuyên môn nghiệp vụ
3.2.2.6. Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của doanh nghiệp
Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu tư trong quản trị vốn cố định của doanh nghiệp. Để hướng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu tư các doanh nghiệp phải xác định được những nhu cầu đầu tư TSCĐ trong những năm trước mắt và lâu dài.
Để dự báo các nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ các doanh nghiệp có thể dựa vào các căn cứ sau đây:
-Quy mô và khả năng sử dụng quỹ đầu tư phát triển hoặc quỹ khấu hao để đầu tư mua sắm TSCĐ hiện tại và các năm tiếp theo.
-Khả năng kí kết các hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác để huy động vốn kinh doanh.
-Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thương mại hoặc phát hành trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường vốn.
-Các dự án đầu tư TSCĐ tiền khả thi và khả thi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3.2.2.7. Bảo tồn và nâng cao hiểu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ ngun hình thái vật chất và đặc tính ban đầu, giá trị cịn lại chuyển dần vào giá trị sản phẩm. Vì thế nội dung bảo tồn vốn cố định ln bao gồm hai mặt hiện vật và giá trị.
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 67
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định, các doanh nghiệp cần phải đánh giá các nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng bảo tồn được vốn để có biện pháp xử lý thích hợp. Có thể đưa ra một số biện pháp sau:
+ Phải đánh giá đúng giá trị của tài sản tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, quy mơ vốn cần được bảo tồn. Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng tính đủ giá trị khấu hao, khơng để mất vốn cố định.
+ Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp, không để mất vốn và hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi của hao mịn vơ hình.
+ Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và cơng suất, kịp thời thanh lí các TSCĐ không cần dùng hoặc đã hư hỏng, không dự trữ quá mức các TSCĐ chưa cần dùng.
3.2.2.8. Phân cấp quản lí vốn cố định
Đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, do có sự phân biệt giữa quyền sở hữu vốn và tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp và quyền quản lí kinh doanh, do đó cần phải có sự phân cấp quản lí để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.
Theo quy chế hiện hành doanh nghiệp nhà nước được quyền:
Chủ động trong việc sử dụng vốn quỹ để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.
Chủ động thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn phục vụ cho việc phát triển vốn kinh doanh có hiệu quả hơn.
Doanh nghiệp được quyền cho các tổ chức và cá nhân trong nước thuê hoạt động các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất sử dụng tăng thu nhập xong phải theo dõi, thu hồi tài sản khi đến thời hạn thu hồi. Các tài sản cho thuê hoạt động doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao theo chế độ quy định.
Sinh viªn thực hiện: Vũ Văn Quý 68
Doanh nghiệp được quyền dùng tài sản thuộc quyền quản lí và sử dụng của mình để cầm cố, thế chấp, ký cược vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo trình tự thủ tục quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp được nhượng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, được quyền thanh lí những tài sản lạc hậu.
3.3. Một số kiến nghị đề xuất 3.3.1. Ở tầm vĩ mô
Nhà nước cần có các chính sách mở của để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển một cách toàn diện. Và cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo hành lang pháp lý, mơi trường kinh doanh bình đẳng thuận tiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh như: sớm hoàn thiện các dự án luật và ban hành các văn bản pháp luật.
3.3.2. Ở tầm vi mô
Thứ nhất: Tăng cường công tác tự kiểm tra giám sát, kết hợp chặt chẽ giữa đảm bảo chế độ tài chính của Nhà nước và thực hiện cơ chế khoán chi tiêu nội bộ nhằm giảm tối đa giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tăng cường công tác thu hồi nợ giải quyết dứt điểm các khoản nợ đến hạn và nợ quá hạn.
Thứ hai: Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao nhận thức và chuyên môn của cán bộ, công nhân viên cho các doanh nghiệp, đảm bảo nguồn nhân lực thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh dài hạn của các doanh nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 69
KẾT LUẬN
Tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đang là vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Trong nền kinh tế thị trường, công ty TNHH may Minh Anh cùng tồn tại và cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác. Do đó địi hỏi cơng ty phải tích cực chủ động phấn đấu nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn làm cho đồng vốn không ngừng nâng lên, duy trì và phát triển năng lực sản xuất, đồng thời nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Trong năm qua, Cơng ty đã có nhiều cố gắng tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty rất có hiệu quả. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói riêng vẫn chưa thực sự linh hoạt. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty cần xem xét một số giải pháp mà em đã trình bày ở trên.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH may Minh Anh, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáo hướng dẫn, Ban lãnh đạo Công ty, các cô, chú, anh, chị phịng Tài chính - Kế tốn của cơng ty cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, kết hợp lý luận đã học với tình hình thực tế của Cơng ty em đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp chủ yếu để cơng ty tham khảo nhằm góp phần đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn, nên báo cáo của em cịn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô, Ban lãnh đạo nhà trường, các anh chị trong phịng Tài Chính – Kế tốn và các bạn để báo cáo của em được hoàn chỉnh.
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 70
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình tìm hiểu thực tế cơng tác tài chính kế tốn tại cơng ty TNHH may Minh Anh đã giúp em củng cố thêm kiến thức,được học ở trường để áp dụng vào tình hình thực tế trên cơ sở đó đã giúp em hình thành báo cáo thưc tập với chuyên đề: “Tình hình quản lí vốn cố định tại cơng ty TNHH may Minh Anh”.
Kết thúc đợt thực tập này, em xin chân thành cảm ơn q thầy cơ trong trường Cao Đẳng Tài Chính-Quản Trị Kinh Doanh đặc biệt là cơ Nguyễn Thị Bích Điệp đã tận tình truyền đạt những kiến thức về chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH may Minh Anh đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc cọ sát với thực tế một cách toàn diện, nhờ sự hướng dẫn tận tình của cơ Ngũn Thị Bích Điệp cùng tồn thể anh(chị) tại phịng kế tốn tài chính của cơng ty đã giúp em hồn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập này.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc tới các thầy, cô giáo trong khoa tài chính và Ban Giám Hiệu nhà trường, cùng các cô(chú), anh(chị) trong công ty TNHH may Minh Anh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 26 tháng 4 năm 2012
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 71
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Hiệu quả và Quản lý dự án Nhà nước, TS Mai Văn Bưu( chủ biên) NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1998
2. Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, TS Mai Văn Bưu (chủ biên) NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH may Minh Anh. 4. Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH may Minh Anh.
5. Bảng tổng hợp tài sản của công ty TNHH may Minh Anh. 6. http://www.sagavoncodinh.vn
7. http://www.webketoantaichinh.vn
8. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 72
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên người nhận xét:
Chức vụ:
Sinh viên thực tập: VŨ VĂN QUÝ Lớp: TC42D
Chuyên đề: Tình hình quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp
NHẬN XÉT .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quý 73
.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................... Người nhận xét: (Kí tên và đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên người nhận xét: NGUYỄN THỊ BÍCH ĐIỆP Sinh viên thực tập: VŨ VĂN QUÝ Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp Lớp: TC42D Chun đề: Tình hình quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Sinh viªn thực hiện: Vũ Văn Quý 74
………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn Điểm: - Bằng số:.........
- Bằng chữ…….
Sinh viªn thùc hiƯn: Vũ Văn Quý 75