III. AIG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
2. Hoạt động CDS của AIG
Sự thất bại của AIG không phải xuất phát từ hoạt động kinh doanh bảo hiệm truyền thống của AIG mà chính là từ những giao dịch phái sinh trên thị trường bảo hiểm.
Trong đó, giao dịch rủi ro nhất được gọi là các giao dịch tín dụng hốn đổi (credit default swaps) với giá trị lên đến 62 nghìn tỷ USD trên thị trường. CDS là một sản phẩm bảo hiểm tài chính phái sinh mà người mua bảo hiểm có thể được đền bù trong trường hợp một người nợ tiền mình khơng có khả năng hồn trả. Điều nguy hiểm ở chỗ, CDS có thể được sử dụng làm cơng cụ đầu cơ. AIG càng giao dịch nhiều CDS thì thu nhập từ phí dịch vụ càng nhiều.
AIG kinh doanh nghiệp vụ CDS thơng qua cơng ty con của nó là AIGFP có trụ sở tại London. Ban đầu AIGFP chỉ bán các bảo hiểm cho các khoản tổn thất đầu tư như bảo vệ chống lại sự thay đổi lãi suất hay kinh tế biến động.
Mọi chuyện thay đổi khi vào cuối 1990, họ tìm ra “cách thức mới để thu lợi nhuận” – CDO. CDO gom tất cả loại ABS từ rất an toàn đến rất rủi ro vào trong một “bundle” hay “tranches”. Trong 5 năm, doanh thu của AIGFP tăng từ $337 triệu lên $3 billion USD (source: AIG.com)
Song từ nửa cuối năm 2007, cùng với sự sụp đổ của thị trường nhà đất, nhiều khách hàng vay tiền mua nhà khơng có khả năng chi trả và buộc các ngân hàng phải thu nhà của khách hàng để siết nợ. Các ngân hàng càng thu nhà để siết nợ thì càng làm cho giá nhà đất rớt thảm hại do lượng nhà này càng khó tiêu thụ.
giảm từ 200 nghìn USD xuống cịn 150 nghìn USD thì cũng có nghĩa là AIG phải chịu lỗ 50 nghìn USD vì AIG là người bảo hiểm các khoản lỗ đó cho các ngân hàng.
AIG collateral postings to CDS counterparties from the period 16/9/2008 to 31/12/2008
Counterparty US $ posted Counterparty US $ posted
Société Générale $4,100,000,000 Deutsche Bank $2,600,000,000 Goldman Sachs $2,500,000,000 Merrill Lynch $1,800,000,000 Calyon $1,100,000,000 Barclays $900,000,000
UBS $800,000,000 DZ Bank $700,000,000
Wachovia $700,000,000 Rabobank $500,000,000
KFW $500,000,000 JPMorgan $400,000,000
Banco Santander $300,000,000 Danske Bank $200,000,000 Reconstruction
Finance Corporation $200,000,000 HSBC Bank $200,000,000 Morgan Stanley $200,000,000 Bank of America $200,000,000
Bank of Montreal $200,000,000
Royal Bank of
Scotland $200,000,000 Other (unknown) $4,100,000,000 Source: Wikipedia.com
3. Sự sụp đổ của AIG
AIG đã gặp sức ép tài chính sau khi thơng báo lỗ liền ba q với tổng giá trị là 18.5 tỉ đơla. AIG tuy giàu có nhưng tiền của họ kẹt trong các giao dịch và đầu tư khó bán hoặc khó định giá.
9/30/2008 2007 2006 2005
Bảo hiểm phi nhân thọ 35,854 51,708 49,206 45,174 Bảo hiểm nhân thọ và hưu trí 14,271 53,570 50,878 48,020 Dịch vụ Tài chính (16,016) (1,309) 7,777 10,677 Quản lý tài sản 658 5,625 4,543 4,582 Khác 531 457 483 344 Điều chỉnh (436) 13 500 (16)
Tổng cộng 34,862 110,064 113,387 108,781
Bảo hiểm phi nhân thọ (393) 10,562 10,412 2,315 Bảo hiểm nhân thọ và hưu trí (19,561) 8,186 10,121 8,965 Dịch vụ Tài chính (22,880) (9,515) 383 4,424 Quản lý tài sản (2,709) 1,164 1,538 1,963 Khác (2,899) (2,140) (1,435) (2,765) Điều chỉnh 237 722 668 311 Tổng cộng (48,205) 8,979 21,687 15,213 Doanh thu
Lời/lỗ từ hoạt động kinh doanh
Rủi ro đến từ khủng hoảng nhà đất đến các CDS
+) AIG FP đã sử dụng tỷ lệ đòn bẩy cao: AIG FP đã bán ra số nợ cao hơn tài sản cơ sở của mình. Điều nay đã khiến AIG FP khơng đáp ứng được những quy định trong kinh doanh bảo hiểm
+) AIG FP đã chấp nhận bảo hiểm cho các tài sản thế chấp chứ khơng phải là các sự kiện tín dụng thực tế.
Trước tình trạng đó, AIG lại bị mất khả năng huy động vốn từ thị trường vốn và bị hạ định mức tín nhiệm. Điều này làm cho tình hình khủng hoảng tài chính của AIG trở nên trầm trọng hơn.
AIG bắt đầu bán tài sản của mình để tồn tại và vượt qua khủng hoảng cụ thể:
4/2009 bán chi nhánh công ty Bảo hiểm 21st Century trị giá 1.9 tỷ USD
6/2009 AIG bán số cổ phần sở hữu của mình trong cơng ty tái bảo hiểm Transatlantic Re
9/2009 Pacific Century Group đồng ý trả $500 mio cho một phần của công ty quản lý tài sản AIG
2009: bán AIG tại Colombia
3/2010, Prudential đồng ý mua bộ phận bảo hiểm AIG tại Châu Á (AIA) với giá $35.5 tỷ nhưng không thành công
8/3/2010, AIG bán Alico cho MetLife trị giá $ 15.50 tỷ
………
Và đến khi ngay cả biện pháp bán tài sản trên cũng không thể giúp AIG cứu vãn được tình trạng bên bờ vực thẳm thì chỉ cịn trơng chờ vào khả năng cuối cùng là sự giải cứu của chính phủ.
4. Vì sao phải giải cứu AIG
Cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng ở Mỹ đã làm phá sản nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trong đó có Lehman Brothers. Và có thể nói chính phủ đã để mặc cho các doanh nghiệp này tự sinh tự diệt. Nhưng Fed lại giải cứu AIG, vậy nguyên nhân đằng sau cuộc giải cứu này là gì?
Nếu AIG sụp đổ, nền kinh tế tồn cầu và các thị trường tài chính vốn đang lao đao sẽ càng rơi vào khủng hoảng trầm trọng. AIG sở hữu tới 1.100 tỉ USD tài sản và bảo hiểm 88 tỉ USD tài sản, bao gồm các khoản vay thế chấp và vay doanh nghiệp của 740 triệu khách hàng tại 130 quốc gia trên toàn thế giới. Các chuyên gia tài chính khẳng định sự sụp đổ của AIG sẽ có tác động toàn cầu lớn hơn nhiều so với Lehman Brothers. Đặc biệt hơn nữa, AIG tham gia rất nhiều trong selling CDS, khách hàng của AIG là các ngân hàng, tổ chức tài chính lớn như Golman Sach, Societe Generale, Calyon .... Và do đó, sự sụp đổ của nó sẽ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng à tổ chức tài chính lớn.
Hơn nữa, sau khi Lehman Brothers sụp đổ, thị trường tài chính đã một phen chao đảo và có quá nhiều phản ứng tiêu cực, liệu thị trường cịn có thể hứng chịu một đợt sụp đổ tiếp theo khơng chỉ của AIG mà cịn của hàng loạt các tổ chức tín dụng khác.
5. Kế hoạch và tiến trình giải cứu AIG
Sau khi quyết định cứu trợ, các gói cứu trợ được chính phủ đưa ra với tổng giá trị lên đến 182.5 tỉ USD. Gói cứu trợ này đã nhận được khá nhiều ý kiến trái chiều từ phía dân chúng cũng như các chuyên gia. Dưới đây là điểm lại một số nội dung chính của các gói cứu trợ:
Gói cứu trợ 1
Ban đầu, FED đề nghị Goldman Sachs và JPMorgan Chase cung cấp cho AIG một khoản vay trị giá từ 70 tới 75 tỷ USD và xem xét nên hỗ trợ hay không
17/09/2008: FED đột ngột công bố quyết định sẽ tiếp quản tập đoàn bảo hiểm lớn nhất nước Mỹ AIG để cứu “người khổng lồ” này khỏi rơi vào bi kịch như Lehman Brothers
FED sẽ nắm giữ 79.9% cổ phần của AIG và đổi lại, cung cấp cho tập đoàn này một khoản vay lên tới 85 tỷ USD trong vòng 2 năm để giúp AIG giải quyết vấn đề thanh khoản
Tuy nhiên để tránh moral hazard, Fed cố tình đưa ra lãi suất cắt cổ Libor+8%
Gói cứu trợ 2
Từ giữa tháng 9 đến đầu tháng 11/2008, CDS spread của AIG tiếp tục tăng cao
10/11/2008: FED quyết định mua $40 tỷ cổ phiếu ưu đãi AIG phát hành theo chương trình “TARP – Troubled Assets Relief Program”
Giảm khoản cho vay từ $85 tỷ xuống còn $60 tỷ đồng thời kéo dài ký hạn vay thành 5 năm với lãi suất LIBOR+3%
Gói cứu trợ 3
FED chi $ 22,5 tỷ USD mua lại các khoản RMBS
Chi $ 30 tỷ USD mua lại các khoản CDO
03/2009, FED đồng ý tiếp tục cấp cho AIG $30 tỷ trong 3 năm đối lại AIG sẽ phát hành 300.000 cố phiếu ưu đãi cho FED theo “Chương trình cam kết vốn – equity capital commitment facility”
Tổng cộng gói cứu trợ cho AIG
6. AIG hiện nay
Chỉ trong 4 năm, AIG đã hoàn trả lại đủ số tiền cứu trợ, trở lại là cơng ty tư nhân sau khi chính phủ thối hết vốn (Chính phủ Mỹ đã sở hữu tới 92% cổ phần của AIG sau khi ra tay cứu lấy tập đoàn bảo hiểm).
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) vẫn chỉ ở mức 5% - thấp nhất so với các công ty bảo hiểm khác. Cho đến nay, AIG vẫn là công ty bảo hiểm lớn nhất ở Mỹ, xét theo giá trị thị trường. Hiện nay, hãng vẫn nắm khối lượng các sản phẩm tín dụng phái sinh có tổng trị giá 158 tỷ USD. Mặc dù đã giảm đi rất nhiều so với con số 1.800 tỷ USD trước khủng hoảng, đây vẫn là khoản tiền lớn gấp 3 lần so với giá trị thị trường của AIG
Tuy nhiên, nếu xét trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay thì AIG cũng đáng được xem là có những bước phát triển. Gói cứu trợ mà chính phủ dành cho AIG đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều do tính rủi ro q cao và cịn được coi là bất công cho những người nộp thuế. AIG còn gây chấn động trong dư luận khi các lãnh đạo vẫn nhận được các món tiền thưởng khổng lồ bất chấp hãng đã nhận được quá nhiều sự giúp đỡ về mặt tài chính từ phía cơng chúng. Tuy nhiên, giờ đây khơng ai có thể phủ nhận rằng chính phủ Mỹ đã thu hồi được tiền và thậm chí cịn nhận được mức lợi nhuận khá cao.
Cổ phiếu AIG đã tăng tổng cộng 47% trong năm 2012, cao hơn nhiều so với mức 13% của chỉ số S&P 500.
Lợi nhuận và niềm tin của nhà đầu tư vào triển vọng tăng trưởng đã khiến việc kinh doanh của AIG tương đối khởi sắc. Kể từ khi được giải cứu, AIG đã bán bớt một số mảng kinh doanh và chỉ tập trung vào bất động sản, bảo hiểm nhân thọ để ổn định lợi nhuận.