Tương quan giữa các biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ phi tuyến giữa cơ hội tăng trưởng và nợ của các công ty trên thị trường chứng khoán VN (Trang 31)

BLEVi,t MLEVi,t GO1 GO2 PRO SIZE TANG

BLEVi,t 1.000000 MLEVi,t 0.695299 1.000000 GO1 -0.562966 -0.473100 1.000000 GO2 0.009138 -0.011612 -0.004435 1.000000 PRO -0.390474 -0.362006 0.502611 0.016916 1.000000 SIZE 0.273226 0.254536 0.081694 0.018104 -0.038617 1.000000 TANG -0.066482 0.034356 0.034819 0.056529 0.001020 0.020348 1.000000

Nguồn: tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê

Bảng 4.2 cho thấy mối tương quan giữa các biến nghiên cứu, trong đó biến cơ hội tăng trưởng (GO1) tương quan ngược chiều với biến đòn bẩy nợ (BLEV và MLEV), kết quả này không ủng hộ nghiên cứu của Saraquiero và Macas Nunes, tuy nhiên biến lợi nhuận sau thuế (PRO) tương quan ngược chiều với biến đòn bẩy nợ (BLEV, MLEV) điều này ủng hộ nghiên cứu của Saraquiero và Macas Nunes. Bên cạnh đó ta thấy biến cơ hội tăng trưởng (GO2) tương quan cùng chiều với giá trị sổ

25

sách của nợ và tương quan ngược chiều với giá trị thị trường của nợ. Biến tài sản cố định (TANG) tương quan ngược chiều với biến nợ (BLEV) nhưng lại tương quan cùng chiều với biến giá trị thị trường của nợ. biến nợ (BLEV, MLEV) tương quan cùng chiều với quy mô doanh nghiệp (SIZE) phù hợp với nghiên cứu của Saraquiero và Macas Nunes

4.3.Kết quả hồi quy dữ liệu bảng của mơ hình

4.3.1. Hồi quy mơ hình 1

BLEVi,t = β0 + β1BLEVi,t-1 + β2GO1 + β3GO2 + β4PRO + β5SIZE + β6TANG +εt

Bảng 4. 3: Kết quả hồi quy mơ hình 1

Mơ hình 1

Blev Pooled Regression Fixed effect Random Effect

Biến độc lập BLEVi,t-1 0.88189*** 0.29275*** 0.82498*** (0.00000) (0.00000) (0.00000) GO1 -0.00003*** -0.00004*** -0.00004*** (0.00590) (0.00080) (0.00000) GO2 0.00031** 0.00022* 0.00034*** (0.02140) (0.05430) (0.00090) PRO -0.07152** -0.33063*** -0.11737*** (0.01590) (0.00000) (0.00000) SIZE 0.02066*** 0.31492*** 0.03185*** (0.00120) (0.00000) (0.00000) TANG -0.04219** 0.01487 -0.04694*** (0.01610) (0.71430) (0.00570) Hệ số tự do -0.01704 -1.40378*** -0.04060 (0.62990) (0.00000) (0.25270)

Likelihood ratio Test 0.0000

26

Thực hiện đánh giá chọn lựa giữa phương pháp Pooled Regression và Fixed effect ta dùng Likelihood ratio Test để quyết định chọn phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình 1, kết quả như sau:

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob.

Cross-section F 4.917959 (104,309) 0.0000

Cross-section Chi-square 410.143979 104 0.0000

Với giả thuyết:

Ho: Phương pháp Pooled Regression là phù hợp H1: Phương pháp Fixed effect là phù hợp

Với p-value =0 < α = 0.5 bác bỏ giả thuyết H0, suy ra phương pháp FEM là phù hợp

Tiến hành tương tự ta thực hiện đánh giá chọn lựa giữa phương pháp Random effect và Fixed effect ta dùng Hausman Test để quyết định chọn phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình 1, kết quả như sau:

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random

Với giả thuyết:

281.196797 6 0.0000

Ho: Phương pháp Random effect là phù hợp H1: Phương pháp Fixed effect là phù hợp

Với p-value =0 < α = 0.5 bác bỏ giả thuyết H0, suy ra phương pháp FEM là phù hợp

Từ kết quả trên ta áp dụng phương pháp Fixed Effect cho mơ hình 1 là phù hợp

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan cho mơ hình 1 như sau:

C -1.403782 0.171028 -8.207916 0.0000 BLEVi,t-1 0.292747 0.043595 6.715134 0.0000 GO1 -4.20E-05 1.25E-05 -3.371314 0.0008 GO2 0.000216 0.000112 1.932070 0.0543 PRO -0.330625 0.059326 -5.573014 0.0000 SIZE 0.314919 0.028973 10.86943 0.0000 TANG 0.014871 0.040585 0.366417 0.7143 R-squared 0.962293 Mean dependent var 0.493563 Adjusted R-squared 0.948870 S.D. dependent var 0.213084 S.E. of regression 0.048183 Akaike info criterion -3.005978 Sum squared resid 0.717364 Schwarz criterion -1.938196 Log likelihood 742.2553 Hannan-Quinn criter. -2.583942 F-statistic 71.68873 Durbin-Watson stat 2.136495 Prob(F-statistic) 0.000000

với kiểm định Durbin – Watson ta thấy hệ số Durbin – Watson của mơ hình 1 là 2.136

Giả thuyết cho rằng hệ số 1 < Durbin – Watson < 3 cho ta thấy mơ hình 1 khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho mơ hình 1 bằng nhân tử phòng đại phương sai VIF:

Biến VIF BLEVi.t-1 1.07 GO1 1.06 GO2 1.05 PRO 1.12 SIZE 1.12 TANG 1.08 Mean VIF 1.08

Từ giá trị VIF trung bình là 1.08 cho ta thấy được mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

Kiểm tra phương sai thay đổi:

Chạy hồi quy phụ bao gồm biến phụ thuộc là phần dư của mơ hình 1, ta có kết quả như sau:

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.031292 0.010952 2.857211 0.0046 BLEVi,t-1 0.001007 0.002792 0.360794 0.7185 GO1 1.04E-06 7.98E-07 1.297763 0.1953 GO2 -1.10E-06 7.16E-06 -0.153092 0.8784 PRO -0.004844 0.003799 -1.275084 0.2032 SIZE -0.005234 0.001855 -2.820915 0.0051 TANG 0.003605 0.002599 1.387034 0.1664

Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.439035 Mean dependent var 0.001708 Adjusted R-squared 0.239339 S.D. dependent var 0.003538 S.E. of regression 0.003085 Akaike info criterion -8.502567 Sum squared resid 0.002942 Schwarz criterion -7.434785 Log likelihood 1896.539 Hannan-Quinn criter. -8.080531 F-statistic 2.198513 Durbin-Watson stat 2.184752 Prob(F-statistic) 0.000000

Với giả thuyết

đổi)

Ho: α2 = α3 = α4 = α5 = α6 = α7 = 0 (khơng có hiện tượng phương sai thay

H1: có ít nhất 1 α trên khác khơng (có hiện tượng phương sai thay đổi) Ta có LM1 = n* R-squared = 0.439 * 420 = 184.38

Thống kê Chisao = 9.236

Kết quả kiểm định cho ta thấy LM1 > Chisao, suy ra bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận mơ hình 1 có hiện tượng phương sai thay đổi

Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng mơ hình FGLS cho mơ hình 1 Blev Coef C -1.59575*** (0.00000) BLEVi,t-1 0.26564*** (0.00000) GO1 -0.00004***

(0.00000) GO2 0.00018*** (0.00800) PRO -0.28839*** (0.00000) SIZE 0.34815*** (0.00000) TANG 0.02325 (0.32500)

Cross sectional times series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic

Correlation: no autocorrelation

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -1.595747 0.068189 -23.40183 0.0000 BLEVi,t-1 0.265644 0.057075 4.654296 0.0000 GO1 -4.00E-05 4.25E-06 -9.409863 0.0000 GO2 0.000182 6.81E-05 2.668592 0.0080 PRO -0.288385 0.018137 -15.90044 0.0000 SIZE 0.348154 0.016589 20.98740 0.0000 TANG 0.023254 0.023588 0.985877 0.3250

Kết quả hồi quy theo mơ hình FGLS cho thấy các biến giá trị sổ sách của nợ (BLEV1,t-1), cơ hội tăng trưởng (GO1, GO2), lợi nhuận doanh nghiệp (PRO), quy mô doanh nghiệp (SIZE) đều có ý nghĩa thống kê và chỉ có tài sản cố định (TANG) khơng có ý nghĩa thống kê. Biến trễ giá trị sổ sách của nợ có ảnh hướng đến mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ, đặc biệt là cơ hội tăng trưởng (GO1) tác động ngược chiều đến giá trị sổ sách của nợ điều này trái ngược với nghiên cứu của

Serrasqueiro và Macus Nunes. Cơ hội tăng trưởng (GO2) được đại diện bởi tỷ lệ

chênh lệch tài sản vơ hình lại có tác động cùng chiều với giá trị sổ sách của nợ và ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy việc cơ hội tăng trưởng của các doanh nghiệp khơng phụ thuộc vào địn bẩy, khơng sử dụng địn bẩy nợ

Bên cạnh đó ta thấy lợi nhuận của doanh nghiệp có tác động ngược chiều với giá trị sổ sách của nợ và quy mơ doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến giá trị sổ sách của nợ.

4.3.2Hồi quy mơ hình 2:

MLEVi,t = β0 + β1MLEVi,t-1 + β2GO1 + β3GO2 + β4PRO + β5SIZE + β6TANG +εt

Bảng 4. 4: Kết quả hồi quy mơ hình 2

Mơ hình 2

MLEV Pooled Regression Fixed effect Random Effect

Biến độc lập MLEVi,t-1 0.76210*** 0.27170*** 0.76210*** (0.00000) (0.00000) (0.00000) GO1 0.00000*** 0.00000*** 0.00000*** (0.00000) (0.00000) (0.00000) GO2 0.00000 0.00000 0.00000 (0.75520) (0.65120) (0.71070) PRO -0.00156 0.00045 -0.00156* (0.14880) (0.86060) (0.08600) SIZE 0.00080*** 0.00628*** 0.00080*** (0.00040) (0.00000) (0.00000) TANG -0.00003 -0.00049 -0.00003 (0.95700) (0.77710) (0.94890) Hệ số tự do -0.00268 -0.03323 -0.00268 (0.03940) (0.00000) (0.01430)

Likelihood ratio Test 0.0000

Hausman Test 0.0000

Thực hiện đánh giá chọn lựa giữa phương pháp Pooled Regression và Fixed effect ta dùng Likelihood ratio Test để quyết định chọn phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình 2, kết quả như sau:

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob.

Cross-section F 2.648786 (104,309) 0.0000 Cross-section Chi-square 267.695632 104 0.0000

Với giả thuyết:

Ho: Phương pháp Pooled Regression là phù hợp H1: Phương pháp Fixed effect là phù hợp

Với p-value =0 < α = 0.5 bác bỏ giả thuyết H0, suy ra phương pháp FEM là phù hợp

Tiến hành tương tự ta thực hiện đánh giá chọn lựa giữa phương pháp Random effect và Fixed effect ta dùng Hausman Test để quyết định chọn phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình 2, kết quả như sau:

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random

Với giả thuyết:

221.180356 6 0.0000

Ho: Phương pháp Random effect là phù hợp H1: Phương pháp Fixed effect là phù hợp

Với p-value =0 < α = 0.5 bác bỏ giả thuyết H0, suy ra phương pháp FEM là phù hợp

Từ kết quả trên ta áp dụng phương pháp Fixed Effect cho mơ hình 2 là phù hợp

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan cho mơ hình 2 như sau:

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.033229 0.007354 -4.518323 0.0000 MLEVi,t-1 0.271696 0.049619 5.475626 0.0000 GO1 -2.26E-06 5.36E-07 -4.222775 0.0000 GO2 2.17E-06 4.79E-06 0.452589 0.6512 PRO 0.000451 0.002566 0.175791 0.8606 SIZE 0.006278 0.001226 5.118746 0.0000

TANG -0.000492 0.001735 -0.283411 0.7771 R-squared 0.811917 Mean dependent var 0.003251 Adjusted R-squared 0.744962 S.D. dependent var 0.004109 S.E. of regression 0.002075 Akaike info criterion -9.295860 Sum squared resid 0.001331 Schwarz criterion -8.228078 Log likelihood 2063.131 Hannan-Quinn criter. -8.873824 F-statistic 12.12627 Durbin-Watson stat 2.410707 Prob(F-statistic) 0.000000

Ta thấy hệ số Durbin – Watson của mơ hình 2 là 2.4107

Giả thuyết cho rằng hệ số 1 < Durbin – Watson < 3 cho ta thấy mơ hình 2 khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho mơ hình 2 bằng nhân tử phòng đại phương sai VIF:

Biến VIF MLEVi,t-1 1.02 GO1 1.06 GO2 1.04 PRO 1.13 SIZE 1.08 TANG 1.07 Mean VIF 1.07

Từ giá trị VIF trung bình là 1.07 cho ta thấy được mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm tra phương sai thay đổi:

Chay hồi quy phụ bao gồm biến phụ thuộc là phần dư của mơ hình 2, ta có kết quả như sau:

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -7.04E-06 3.39E-05 -0.207840 0.8355 MLEVi,t-1 -0.000909 0.000229 -3.977129 0.0001 GO1 3.84E-10 2.47E-09 0.155680 0.8764 GO2 -6.32E-09 2.21E-08 -0.286058 0.7750 PRO 4.91E-07 1.18E-05 0.041550 0.9669 SIZE 2.31E-06 5.65E-06 0.408295 0.6833 TANG -2.59E-06 7.99E-06 -0.324622 0.7457

Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.491663 Mean dependent var 3.17E-06 Adjusted R-squared 0.310702 S.D. dependent var 1.15E-05 S.E. of regression 9.56E-06 Akaike info criterion -20.05600 Sum squared resid 2.82E-08 Schwarz criterion -18.98822 Log likelihood 4322.760 Hannan-Quinn criter. -19.63396 F-statistic 2.716950 Durbin-Watson stat 2.821490 Prob(F-statistic) 0.000000

Với giả thuyết

đổi)

Ho: α2 = α3 = α4 = α5 = α6 = α7 = 0 (khơng có hiện tượng phương sai thay

H1: có ít nhất 1 α trên khác khơng (có hiện tượng phương sai thay đổi) Ta có LM2 = n* R-squared = 0.4916 * 420 = 206.472

Thống kê Chisao = 9.236

Kết quả kiểm định ta thấy LM2 > Chisao, suy ra bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận mơ hình 2 có hiện tượng phương sai thay đổi

Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng mơ hình FGLS cho mơ hình 2 MLEV Coef C -0.01679*** (0.00000) MLEVi,t-1 0.064649 (0.57380) GO1 -1.91E-06*** (0.00000) GO2 1.63E-06 (0.20420) PRO -0.00033

(0.40360) SIZE 0.00354*** (0.00000) TANG 8.02E-05 (0.51070)

Cross sectional times series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic

Correlation: no autocorrelation

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.016793 0.002279 -7.370087 0.0000 MLEVi,t-1 0.064649 0.114809 0.563102 0.5738 GO1 -1.91E-06 1.98E-07 -9.627890 0.0000 GO2 1.63E-06 1.28E-06 1.272290 0.2042 PRO -0.000333 0.000398 -0.836317 0.4036 SIZE 0.003540 0.000428 8.261704 0.0000 TANG 8.02E-05 0.000122 0.658575 0.5107

Từ kết quả trên ta thấy biến trễ giá trị thị trường của nợ (MLEV), cơ hội tăng trưởng (GO2), lợi nhuận doanh nghiệp (PRO) và tài sản cố định (TANG) khơng có ý nghĩa thống kê, không ảnh hưởng đến giá trị thị trường của nợ. Cơ hội tăng trưởng (GO1) và quy mô doanh nghiệp (SIZE) có ý nghĩa thống kê và có tác động đến đòn bẩy nợ. Cơ hội tăng trưởng (GO1) tác động ngược chiều với giá trị thị trường của nợ nhưng quy mơ doanh nghiệp (SIZE) lại có tác động cùng chiều với địn bẩy nợ.

4.3.3Hồi quy mơ hình 3:

BLEVi,t = β0 + β1BLEVi,t-1 + β2GO1 + β3GO12 + β4GO2 + β5GO22 + β6PRO + β7SIZE + β8TANG +εt

Bảng 4. 5: Kết quả hồi quy mơ hình 3

Mơ hinhf3

BLEV Pooled Regression Fixed Effect Random Effect Biến độc lập

BLEVi,t-1 0.859262*** 0.293651*** 0.793715*** (0.00000) (0.00000) (0.00000) GO1 -8.67E-05*** -8.36E-05*** -0.00011*** (0.00020) (0.00050) (0.00000) GO12

2.09E-08*** 1.42E-08** 2.68E-08*** (0.00630) (0.04050) (0.00000)

GO2

0.000238 0.000553 0.000331 (0.67540) (0.24660) (0.44510)

GO22

2.28E-07 -1.06E-06 3.01E-08 (0.89850) (0.47610) (0.98240) PRO -0.05719** -0.31599*** -0.0963*** (0.05570) (0.00000) (0.00080) SIZE 0.019898*** 0.307895*** 0.031249*** (0.00160) (0.00000) (0.00000) TANG -0.04238** 0.00782 -0.04721*** (0.01520) (0.84930) (0.00590) Hệ số tự do 0.009839 -1.35302*** -0.00666 (0.78730) (0.00000) (0.85570)

Likelihood ratio Test 0.0000

Hausman Test 0.0000

Thực hiện đánh giá chọn lựa giữa phương pháp Pooled Regression và Fixed effect ta dùng Likelihood ratio Test để quyết định chọn phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình 3, kết quả như sau:

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 4.862178 (104,307) 0.0000

Cross-section Chi-square 408.858676 104 0.0000

Với giả thuyết:

Ho: Phương pháp Pooled Regression là phù hợp H1: Phương pháp Fixed effect là phù hợp

Với p-value =0 < α = 0.5 bác bỏ giả thuyết H0, suy ra phương pháp FEM là phù hợp

Tiến hành tương tự ta thực hiện đánh giá chọn lựa giữa phương pháp Random effect và Fixed effect ta dùng Hausman Test để quyết định chọn phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình 3, kết quả như sau:

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 267.143725 8 0.0000

Với giả thuyết:

Ho: Phương pháp Random effect là phù hợp H1: Phương pháp Fixed effect là phù hợp

Với p-value =0 < α = 0.5 bác bỏ giả thuyết H0, suy ra phương pháp FEM là phù hợp

Từ kết quả trên ta áp dụng phương pháp Fixed Effect cho mơ hình 3 là phù hợp

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan cho mơ hình 3 như sau:

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -1.353017 0.172396 -7.848325 0.0000 BLEVi,t-1 0.293651 0.043413 6.764051 0.0000 GO1 -8.36E-05 2.37E-05 -3.522860 0.0005 GO1^2 1.42E-08 6.90E-09 2.057256 0.0405 GO2 0.000553 0.000477 1.160769 0.2466 GO2^2 -1.06E-06 1.49E-06 -0.713539 0.4761 PRO -0.315988 0.059837 -5.280842 0.0000 SIZE 0.307895 0.029129 10.57021 0.0000 TANG 0.007820 0.041131 0.190120 0.8493

37

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.962861 Mean dependent var 0.493563 Adjusted R-squared 0.949312 S.D. dependent var 0.213084 S.E. of regression 0.047974 Akaike info criterion -3.011626 Sum squared resid 0.706562 Schwarz criterion -1.924606 Log likelihood 745.4415 Hannan-Quinn criter. -2.581986 F-statistic 71.06421 Durbin-Watson stat 2.149846 Prob(F-statistic) 0.000000

Ta thấy hệ số Durbin – Watson của mơ hình 3 là 2.1498

Giả thuyết cho rằng hệ số 1 < Durbin – Watson < 3 cho ta thấy mơ hình 3 khơng có hiện tượng tự tương quan

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho mơ hình 1 bằng nhân tử phòng đại phương sai VIF:

Biến VIF BLEVi,t-1 1.07 GO1 3.89 GO12 3.80 GO2 19.18 GO22 18.91 PRO 1.15 SIZE 1.14 TANG 1.12 Mean VIF 6.28

Từ giá trị VIF trung bình là 6.28 cho ta thấy được mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

Kiểm tra phương sai thay đổi:

Chay hồi quy phụ bao gồm biến phụ thuộc là phần dư của mơ hình 3, ta có kết quả như sau:

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.030498 0.010922 2.792365 0.0056 BLEVi,t-1 0.001464 0.002750 0.532148 0.5950 GO1 2.05E-06 1.50E-06 1.361796 0.1743 GO1^2 -5.16E-10 4.37E-10 -1.179977 0.2389 GO2 -4.87E-05 3.02E-05 -1.611497 0.1081 GO2^2 1.52E-07 9.45E-08 1.604223 0.1097 PRO -0.004331 0.003791 -1.142451 0.2542 SIZE -0.005243 0.001845 -2.841103 0.0048 TANG 0.004692 0.002606 1.800432 0.0728

Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.443526 Mean dependent var 0.001682 Adjusted R-squared 0.240512 S.D. dependent var 0.003488 S.E. of regression 0.003039 Akaike info criterion -8.529637 Sum squared resid 0.002836 Schwarz criterion -7.442616 Log likelihood 1904.224 Hannan-Quinn criter. -8.099997 F-statistic 2.184711 Durbin-Watson stat 2.194175 Prob(F-statistic) 0.000000

Với giả thuyết

Ho: α2 = α3 = α4 = α5 = α6 = α7 = α8 = α9 =0 (khơng có hiện tượng phương sai thay đổi)

H1: có ít nhất 1 α trên khác khơng (có hiện tượng phương sai thay đổi) Ta có LM3 = n* R-squared = 0.44352 * 420 = 186.2784

Thống kê Chisao = 12.017

Kết quả kiểm định ta thấy LM3 > Chisao, suy ra bác bỏ giả thuyết H0

Một phần của tài liệu Mối quan hệ phi tuyến giữa cơ hội tăng trưởng và nợ của các công ty trên thị trường chứng khoán VN (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w