Âm giai trưởng Âm giai trưởng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Nhạc lý cơ bản (Trang 27 - 28)

giai thứ hai thì thuộc điệu thức Gregorian. Những tên này ám chỉ cấu trúc riêng của từng âm giai.

Một âm giai có thể được xây dựng bắt đầu bằng một nốt nhạc bất kỳ và sử dụng dấu hóa nhằm duy trì đúng thứ tự của cung và nửa cung. Ví dụ, để hình thành một âm giai trưởng với nốt Rê thì nốt Fa và Ðơ phải bị thay đổi thành Fa thăng và Ðô thăng.

Âm giai Ré trưởng

Âm giai này được gọi là âm giai Rê trưởng. Nó là âm giai trưởng bởi vì theo cơ cấu trưởng của nó và là âm giai Rê bởi vì nốt bắt đầu là nốt Rê.

Có rất nhiều âm giai. Các âm giai cũng có thể được tạo ra khi soạn nhạc. Trong thời gian qua, các nhà soạn nhạc như Claude Debussy, Olivier Messiaen, Bela Bartok và một số người khác cũng đã làm như vậy.

24. Âm giai trưởng Âm giai trưởng Âm giai trưởng

Âm giai trưởng gồm 7 nốt. Các nốt cách nhau một cung ngoại trừ các bậc III-IV và VII-I:

Âm giai trưởng và âm giai thứ là những âm giai phổ biến nhất bởi vì chúng được sử dụng thường

xuyên trong 4 thế kỷ qua.

Page 28

Âm giai Ðơ trưởng và La thứ có các nốt nhạc giống nhau, vì vậy gọi là song song nhau. Ðô trưởng là âm giai trưởng song song với La thứ và La thứ là âm giai thứ song song với Ðô trưởng.

Âm giai Ðô trưởng và La thứ

Ðể xác định được âm giai thứ song song của một âm giai trưởng thì cần phải xác định nốt bậc VI

của nó. Ví dụ, âm giai thứ song song của Fa trưởng là Rê thứ vì nốt bậc VI của nó là Rê

Ðối với việc tìm âm giai trưởng song song thì ta xác định nốt bậc III. Ví dụ, âm giai trưởng song

song của Ðơ thứ là Mi giáng trưởng vì nốt bậc ba của nó là mi giáng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Nhạc lý cơ bản (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)