1. Các tài liệu và giấy tờ chuyến đi của tàu vận tải biển Hồ sơ kỹ thuật của tàu
- Sơ đồ bản vẽ tổng thể tàu: cho biết vị trí các khoang, các buồng, kho, hầm, v.v.trên tàu - Sơ đồ bản vẽ chi tiết và các thông số kỹ thuật của tàu
- Các đồ thị và các bảng biểu mô tả các trạng thái làm việc của các thiết bị, các mức tải,…
Hồ sơ khai thác tàu vận tải biển
+) Sơ đồ các hầm hàng, buồng khách
+) Sơ đồ các két nhiên liệu, nước ngọt, nước dằn tàu +) Các giấy chứng nhận của tàu
2. Các giấy tờ đi của tàu có khả năng đi biển
Giấy chứng nhận đăng kí ( Certificate of Registration)
Giấy chứng nhận dung tích quốc tế (1969)-(International tonnage certificate) Giấy chứng nhận mạn khô quốc tế ( International Loadline Certificate)
Giấy chứng nhận cấp tàu biển( Classification certificate)
Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị tàu hàng(Cargo Ship Satety Equiment Certificate) Giấy chứng nhận an toàn kết cầu tàu hàng(Cargo Ship Satety Construction Certificate) Giấy chứng nhận an tồn vơ tuyến điện tàu hàng(Cargo Ship Satety radio Certificate) Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu ( Minimum Safe Manning Certificate) Giấy chứng nhận phân cấp ( Certificate of Classification)
Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm dầu do tàu gây ra ( International Oil Pollution Prevention Certification) Giấy chứng nhận an ninh tàu biển quốc tế ( International Ship Security Certificate)
Giấy chứng nhận quản lý an toàn ( Satefy Management Certificate) Giấy chứng nhận phù hợp ( Document of Compliance)
Giấy chứng nhận diệt chuột hoặc miễn giảm diệt chuột ( De-ratting Certificate or De- ratting Examption Certificate)
Đơn bảo hiểm thân tàu(Hull Insurance Policy)GCN Đơn bảo hiểm P&I(P&I Certificate) Các GCN khác
3. Các tài liệu chuyến đi (thay đổi theo từng chuyến đi) - Sổ Hộ chiếu thuyền viên (Seaman Passport)
- Sổ tiêm chủng quốc tế của thuyền viên
- Các chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên
- Sổ nhật ký tàu (Log book.)
- Sổ nhật ký buồng máy (Engineeroom log book) .
- Sổ nhật ký điện ( Electrical log book) .
- Sổ nhật ký y tế (Sanitary log book) .
- Sổ nhật ký dầu (Oil record book) .
- Giấy phép rời cảng (Port Clearance)
4. Các bản khai do tàu/ đại lý lập trong từng chuyến đi theo FAL65 hoặc IMO - Bản khai chung (General Declaration)
- Bản khai hàng hoá/bản lược khai hàng hoá (Cargo Declaration/manifest)
- Bản khai kho dự trữ trên tàu (Ship’s Stores Daclaration)
- Danh sách thuyền viên (Crew List)
- Danh sách hành khách (Passenger List)
- Bản khai đồ dùng cá nhân thuyền viên (Crew’s Effects Declaration
- Bản khai sức khỏe (Health Declaration)
- Bản lược khai hàng nguy hiểm (Dangerous Goods Manifest)
3.3.2. Quyết tốn chuyến đi
1. Tính thưởng phạt làm hàng cho tàu
Chọn tính thưởng phạt theo cách tính gộp Laytime (reversible laytime) giữa các cảng:
Cộng dồn thời gian làm hang thực tế ở cảng xếp và cảng dỡ, sau đó so sánh với Laytime trong hợp đồng. Nếu thời gian thực tế vượt quá Laytime cho phép thì phần thời gian vượt q đó sẽ bị phạt, nếu thực tế không sử dụng hết tổng Laytime cho phép thì phần tiết kiệm được sẽ được thưởng
Tiền phạt = Mức phạt x Thời gian kéo dài so với Laytime
Tiền thưởng = Mức thưởng x Thời gian tiết kiệm so với Laytime
2. Tính tốn doanh thu cước
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp doanh thu cả chuyến đi
3. Kết tốn chi phí chuyến đi Tên hàng Cảng xếp Cảng dỡ Q (T) F (USD /T) ( USD) Xi măng Hải Phịng Phú Mỹ 2500 10 25000
- Các chi phí phát sinh trong chuyến đi (nhiên liệu, cảng phí, hoa hồng mơi giới, thuế cước, phí tàu già) và chi phí cố định
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp chi phí cả chuyến đi
Đơn CCĐ (103USD/ chuyến) RBĐ (103USD/ chuyến) Cchuyến (103USD) 1 9.9 14.49 24.39 2 10.143 14.543 24.686
KẾT LUẬN
Qua bài tập lớn chúng em đã thấy được việc thực hiện cơng việc tổ chức chuyến đi cho hàng hóa là vơ cùng quan trọng. Để có thể tổ chức chuyến đi cho tàu chuyến đạt hiểu quả cao tiết kiệm chi phí, chủ hàng phải nắm rõ về thị trường vận tải trong và ngồi nước, tính tốn chi phí hợp lý, lựa chọn được phương tiện vận tải phù hợp với hàng hóa với cảng biển. Nắm rõ được điều này chắc chắn chủ hàng sẽ có quyết định đúng đắn khi lựa chọn các phương án thuê tàu.
Công tác lập kế hoạch khai thác đội tàu là vô cùng quan trọng đối với cả hình thức khai thác tàu chợ và tàu chuyến, nó giúp cho hoạt động của cơng ty vận tải diễn ra đều đặn, nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao nhất.
Sau khi hoàn thành bài tập lớn chúng em đã thu được thêm được rất nhiều kiến thức về tàu chuyến và hiểu thêm về nghiệp vụ lập chuyến đi. Đó sẽ là nền tảng vững chắc sau này giúp em làm việc tốt hơn. Song do chưa được tiếp cận thực tiễn nhiều nên bài thiết kế khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Việt Hùng, giảng viên mơn Khai thác tàu đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bài thiết kế này !