3.1.2 .Nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới
3.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trong thời gian tới
3.2.4. Xây dựng, điều chỉnh chính sách về giá
Giá cả một điều kiện cạnh tranh rất quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Giá cả tác động tới tâm lý người tiêu dùng trong việc quyết định có mua hay khơng sản phẩm của Cơng ty. Mỗi khách hàng có nhu cầu khác nhau về những chủng loại hàng hố khác nhau. Nếu ở một vị trí đứng trước hai loại hàng hoá như nhau mà giá cả khác nhau đương nhiên họ sẽ chọn hàng hố có giá cả thấp hơn. Cuộc cạnh tranh về giá rất gay gắt, nó có thể làm ứ đọng sản phẩm hàng hố, làm ngưng trệ hoặc thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố. Do vậy, để chinh phục ngày càng nhiều khách hàng Công ty cần chú ý hơn nữa công tác phân đoạn thị trường để có chính sách giá cả cũng như chủng loại hàng hoá sản phẩm phù hợp với từng loại đối tượng khách hàng.
Đối với khu vực nơng thơn: Họ ít quan tâm tới nơi sản xuất (hàng ngoại nhập hay hàng nội) mà họ chỉ quan tâm đến công dụng sản phẩm và giá cả, trong đó giá cả là yếu tố quyết định nhất. Sự cạnh tranh về giá là lớn nhất một sự thay đổi nhỏ của giá ở khu vực này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng hàng hố tiêu thụ. Trong khi đó, đây là thị trường chính để sản phẩm trong nước chiếm ưu thế, vì vậy Công ty cần nắm bắt yếu tố này để tập trung sản xuất, thu mua sản phẩm từ các xí nghiệp, Cơng ty sản xuất khác để phục vụ nhu cầu thị trường này với yêu cầu giá thấp. Do vậy, trong hoạt động sản xuất củaCơng ty địi hỏi phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhờ vào lợi thế quy mô.
Đối với thị trường xuất khẩu: Tiêu chuẩn chính của thị trường này là chất lượng nhưng đi kèm với nó là giá cả để sản phẩm có thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác trên thị trường quốc tế.
như:
Tiết kiệm nguyên vật liệu nhờ cải tiến sản phẩm, cải tiến phương pháp công nghệ, sử dụng triệt để phế liệu sử dụng, giảm chi phí thu mua, chi phí vân chuyển đến mức thấp nhất; trong khâu sản xuất thử nên sản sản xuất với khối lượng nhỏ tránh những tổn thất không cần thiết ở khâu này.
Giảm dần lượng mặt hàng nhập khẩu không quan trọng hoặc những mặt hàng trong nước đã sản xuất tốt: giá cả hàng nhập khẩu rất cao chỉ có thể đáp ứng nhu cầu ở khu vực thành thị; trong khi đó thị trường chính của Cơng ty lại ở khu vực nông thôn- khu vực có thu nhập thấp.
Giảm bớt lao động gián tiếp tăng số lượng cơng nhân có trình độ chun mơn ở các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của Công ty.
Chính sách sản phẩm của Cơng ty được coi là cơ sở để xác định phương hướng đầu tư phát triển doanh nghiệp, là cơ sở để xác định giá bán và thực hiẹn các mục tiêu của Công ty như mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu thế lực và mục tiêu an tồn.
Để đề ra chính sách sản phẩm phù hợp với giai đoạn mới, Công ty cần phải chú trọng nghiên cứu các loại sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến và đổi mới mặt hàng tạo điều kiện thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, phát triển thị trường. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý Công ty cịn phải quan tâm tới vấn đề bao bì, nhãn mác đối với từng loại sản phẩm nhất là các sản phẩm sản xuất trong nước nhằm hồn thiện chính sách sản phẩm của mình để góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường là môi trường tốt cho các doanh nghiệp vươn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thời nay , nhưng đồng thời nó cũng đặc biệt nghiêm khắc với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kém hiệu quả, không biết tận dụng cơ hội để phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình, đặc biệt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm vì tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong q trình sản xuất kinh doanh, chỉ có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới có khả năng thu hồi vốn, thực hiện được mục tiêu tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường kinh doanh. Do vậy, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Nhưng đây là một bài tốn khó khơng chỉ đối với Cơng ty Cổ phần số 8 Quỳnh Sơn mà cịn là vấn đề nan giải với toàn thể các doanh nghiệp đang kinh doanh trong kinh tế thị trường nói chung. Song với những gì Cơng ty đang có và sẽ có, Cơng ty có đủ khả năng giải quyết tốt vấn đề này.
Dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần số 8 Quỳnh Sơn tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong tương lai. Tuy nhiên, việc tực thi nó địi hỏi phải có sự nỗ lực, sự phối hợp thực hiện của các cán bộ nhân viên trong Công ty. Hy vọng bài viết này sẽ góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của Công ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Đặng Đình Đào - GS.TS Hồng Đức Thân. Năm 2012. Giáo trình
Kinh tế thương mại. NXB Đại học Kinh tế quốc dân..
2. PGS.TS Hoàng Minh Đường - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc. Năm 2015. Giáo
trình quản trị doanh nghiệp thương mại tập 1. NXB Lao động – xã hội.
3. PGS.TS Hoàng Minh Đường - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc. Năm 2015. Giáo
trình quản trị doanh nghiệp thương mại tập 2. NXB Lao động – xã hội.
4. PGS.TS Ngô Kim Thanh – PGS.TS Lê Văn Tâm. Năm 2010. Giáo trình
quản trị chiến lược. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Phòng kế tốn Cơng ty Cổ phần số 8 Quỳnh Sơn. Năm 2014-2016. Các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính và bản cân đối kế toán.