Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 20 (Trang 25 - 35)

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.

-GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại.

-Có một sợi dây dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã được cắt đi.

Bài 2

-GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV.

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3

-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

* Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?

Bài 4

-GV cho HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trước lớp.

-GV nhận xét. (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét về tử số và mẫu số của phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.)

Bài 5

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Một số HS đọc trước lớp. -HS phân tích và trả lời: Vậy còn lại 2 1 kg đường. -HS phân tích và trả lời: Vậy đã cắt đi 8 5 m. -HS viết các phân số: 100 72 ; 15 18 ; 10 6 -HS viết: 1 1 ; 1 0 ; 1 32 ; 1 14 ; 1 8

-Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.

-HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp, 1 phân số bé hơn 1, 1 phân số bằng 1, 1 phân số lớn hơn 1.

-GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác định điểm HS trả lời. Sao cho AI =

31 1

AB như SGK. Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?

Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế ? Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? - GT: Đoạn thẳng AI bằng 3 1 đoạn thẳng AB, ta viết AI = 3 1 AB. (GV viết bảng)

-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và làm bài.

-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích. a). Vì sao em biết CP =

43 3 CD ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

-HS quan sát hình. -3 phần bằng nhau. -Bằng 1 phần như thế. -Bằng 3 1 đoạn thẳng AB. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Vì đoạn thẳng CD được chia thành 4 phần bằng nhau, CP bằng 3 phần như thế nên CP =

43 3

CD.

-HS giải thích tương tự với các ý còn lại.

TIẾT 2 Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH I. Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to nếu có điều kiện).

-Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. -Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu.

-Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS. III. Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:

Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.

-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu. Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?

-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác). -Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:

-Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:

a/.Việc nên làm:

+Hình 1: Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn.

+Hình 2: Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối và khí độc. +Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và những người xung quanh hít phải.

+Hình 5: Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.

+Hình 6: Cô công nhân vệ sinh đang thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường.

+Hình 7: Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.

*Việc không nên làm:

+Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí độc hại, làm cho mọi người sống xung quanh trực tiếp hít phải.

Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

cáccâu hỏi.

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày.

-Tiếp nối nhau trình bày.

-HS tiếp nối nhau phát biểu: +Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương. +Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói.

-Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:

+Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.

+Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. +Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng không khí thông qua sự hấp thụ các-bô-níc trong quang hợp của cây.

+Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư.

+Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ “chống khói”.

*Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 -Yêu cầu HS:

+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.

+Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.

-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.

-Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm.

-Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sungđể nhóm bạn hoàn thiện bức tranh.

-Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.

+Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.

+Xử lí phân, rác hợp lí.

+Ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật. +Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập…

-HS nghe.

-HS hoạt động nhóm.

-Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống. -Vài HS trình bày.

3. Củng cố:

Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

4. Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Về học thuộc bài và luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

-Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát…)

-HS trả lời.

TIẾT 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU:

1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS. 2. Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bút dạ, một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2, 3. -VBT Tiếng Việt 1, tập 2 (nếu có).

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.

-GV giao việ -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho các nhóm làm BT.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a). Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí

b). Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.

-2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết LTVC trước, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn vừa đọc.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-Các nhóm đọc thầm yêu cầu, đọc mẫu và trao đổi bàn bạc.

-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở.

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

-GV giao việc - Cho HS thi tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ giấy, phát bút dạ cho HS. -GV nhận xét, chốt lại các môn thể thao HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ …

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 3.

-GV giao việc -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng giấy đã viết sẵn BT.

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a). - Khỏe như voi

- Khỏe như trâu - Khỏe như hùm b). - Nhanh như cắt - Nhanh như gió - Nhanh như chớp - Nhanh như điện - Nhanh như sóc

* Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT.

-GV giao việc - Cho HS làm bài.

+ Theo em, người “không ăn, không ngủ được” là người như thế nào ?

+ Theo em, “không ăn, không ngủ được” khổ như thế nào ?

+ “Ăn được, ngủ được là tiên” nghĩa là gì ? -GV chốt lại:

* Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng.

* Ăn được, ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt. Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. Không ăn không ngủ được tốn tiền mua thuốc mà vẫn lo về sức khỏe.

3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-Mỗi nhóm khoảng 5 HS lên thi tiếp sức. -Trọng tài nhận xét kết quả.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân hoặc thi tiếp sức điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp. -Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. TIẾT 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng nói:

-HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.

-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số truyện viết về người có tài (GV và HS sưu tầm). -Sách truyện đọc lớp 4.

-Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

TIẾT 5: Mĩ thuật

1. KTBC:

-Kiểm tra 1 HS: Kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

-GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS kể chuyện: -Cho HS đọc đề bài và gợi ý.

-GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe một câu chuyện mình đã chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có sức khỏe. Em nào kể chuyện không có trong SGK mà kể hay, các em sẽ được điểm cao.

-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

c. HS kể chuyện:

-Cho HS đọc dàn ý GV đã viết trên bảng phụ. -GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ.

- Cho kể theo nhóm.

- Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

-1 HS kể 2 đoạn Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.

-Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc nghe ai kể …

-1 HS đọc, lớp theo dõi.

-Từng cặp HS kể, Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.

-Có thể HS xung phong lên kể. -Có thể đại diện các nhóm lên thi kể

-GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay.

3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhãn xét tiết học, khen ngợi những HS đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn chính xác.

-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

-Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 (các em về nhà chuẩn bị trước câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt).

và nói về ý nghĩa của câu chuyện. -Lớp nhận xét. TIẾT 5 : Mĩ thuật TIẾT 6: JRAI Thứ 6, ngày 13 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1 Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. -Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hai băng giấy như bài học SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:

-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nhận biết hai phân số bằng nhau -GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau.

Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này ?

-GV dán 2 băng giấy lên bảng.

Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 20 (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w