So sánh các chỉ tiêu năng lượng kỹ thuật của tổ máy

Một phần của tài liệu tính toán và lựa chọn hệ thống bơm cấp (Trang 120 - 123)

Ta so sánh chỉ tiêu năng lượng kỹ thuật của tổ máy với phương pháp điều chỉnh năng suất bằng khớp nối thủy lực và tua bin hơi:

Bảng 4.14: So sánh chỉ tiêu năng lượng kỹ thuật của tổ máy.

S Tên

hiệu

Đơn vị Khớp nối

thủy lực

Tua bin hơi kéo bơm cấp TT

1 Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tua bin

QTB kW 664034 693075,5

2 Hiệu suất của thiết bị tua bin ηTB % 0,46 0,437

3 Suất tiêu hao hơi của tua bin d0 Kg/kW h

2,87 3,02

4 Tiêu hao nhiệt lò hơi QLH kW 676834 712473

5 Hiệu suất tải nhiệt ống dẫn ηtai % 0,98 0,97

6 Tiêu hao nhiệt của tổ máy Qc kW 760487,7 800532

7 Hiệu suất toàn nhà máy ηc % 0,40 0,378

8 Suất tiêu hao nhiệt của toàn khối qc kJ/KW h

2,51 2,64

9 Tiêu hao nhiên liệu để sản xuất điện

Btc Kg/s 25,8 27,3

10 Suất tiêu hao nhiên liệu btc Kg/kW h

0,307 0,32

d)Ưu nhược điểm của các phương án điều chỉnh năng suất

Bảng 4.15 : So sánh Ưu nhược điểm của các phương án.

1 Điều chỉnh năng suất bằng tiết lưu

- Chi phí đầu tư thấp

-Lắp đặt, vận hành đơn giản

-Chỉ điều chỉnh được theo chiều giảm năng suất, khoảng thay đổi hẹp -Tổn thất năng lượng lớn, hiệu suất thấp. 2 Điều chỉnh bằng khớp nối thủy lực

- Điều chỉnh năng suất hai chiều, thay đổi trong khoảng rộng

- Tổn thất năng lượng ít, hiệu suất khá cao.

-Chi phí đầu tư khá cao - Lắp đặt vận hành khá phức tạp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Điều chỉnh bằng tua bin hơi

- Điều chỉnh năng suất hai chiều thay đổi trong khoảng rộng

- Tổn thất năng lượng rất ít, hiệu suất cao

- Độ tin cậy cao, vận hành ổn định

- Chi phí đầu tư rất lớn - Lắp đặt vận hành rất phức tạp

4.4. KẾT LUẬN

Từ những so sánh trên(phần 4.3), ta nhận thấy rằng mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng.Với tổ máy 300 MW như của nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng, dựng phương án điều chỉnh năng suất của bơm cấp bằng khớp nối thủy lực là kinh tế và hợp lý nhất.

Do đó, phương án điều chỉnh năng suất bơm cấp bằng khớp nối thủy lực có cấu hình như sau:

- Hai tổ bơm cấp làm việc, mỗi tổ gồm: + Một bơm tăng áp

+ Một bơm cấp chính + Một động cơ điện + Một khớp nối thủy lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] A.A Lômakin, Lê Phu (dịch) ; Bơm ly tâm và bơm hướng trục; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1971.

[2] Bùi Thanh Hùng; Bơm quạt máy nén; Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội,2006.

[3] Hồng Bỏ Trư, Phạm Lương Tuệ; Bơm quạt máy nén ; Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội.

[4] Hồng Bỏ Trư, Trương Ngọc Tuấn; Tính nhiệt tua bin hơi; Nhà xuất bản Bách Khoa.

[5]Nguyễn Công Hân, Phạm Văn Tân ; Thiết kế nhà máy nhiệt điện ; Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

[6] Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Anh Tuấn ; Nhà máy nhiệt điện I, II; Nhà xuất bản khoa học – kỹ thuật, 2002.

[7] Nguyễn Công Hân, Phạm Lê Dần; Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu tính toán và lựa chọn hệ thống bơm cấp (Trang 120 - 123)