Phương án điều chỉnh năng suất của hệ thống bơm bằng khớp nối thuỷ lực

Một phần của tài liệu tính toán và lựa chọn hệ thống bơm cấp (Trang 108 - 111)

c) Xây dựng đường đặc tính làm việc của mạng

4.3.1Phương án điều chỉnh năng suất của hệ thống bơm bằng khớp nối thuỷ lực

thuỷ lực

Bơm cấp được truyền động bằng điện. Việc đặt bơm dự phòng có công suất như vậy để đảm bảo việc cung cấp nước cho lò được liên tục, an toàn nếu bơm cấp chính gặp sự cố.

Tính toán công suất điện ở các năng suất khác nhau - Với năng suất của bơm làm việc ở 100% năng suất: Hiệu suất của bơm được tính theo công thức:

Với :

N – công suất hữu ích,kW; H – cột áp toàn phần,m ; Ntr – công suất trên trục,kW. Công suất trên trục của bơm là:

Công suất trên động cơ điện:

Trong đó:

Ntr – công suất trên động cở điện, kW; ηk – hiệu suất trên khớp nối thuỷ lực.

Theo lý thuyết xây dựng đặc tính tổng hợp của bơm khi thay đổi số vòng quay thì ta có mối liên hệ giũa năng suất, cột áp khi số vòng quay thay đổi như sau:

- Tính toàn tương tự ta có được các thông số Q, H, Ntr, Ndc tại các giá trị năng suất 75%, 50%.

Dưới đây ta có bảng tổng hợp các thông số của bơm cấp khi điều chỉnh bằng khớp nối thuỷ lực tại các giá trị năng suất khác nhau:

Bảng 4.8 : Các thông số của bơm cấp khi điều chỉnh bằng khớp nối thuỷ lực.

Tên Ký Đơn Năng suất

hiệu vị 110% 100% 75% 50%

Lưu lượng Q m3/h 553,1 502,8 377 251,4

Cột áp toàn phần H mH2O 2404 1986.78 1117.56 496,7

Hiệu suất của bơm ηb - 0,854 0,85 0,83 0,78

Công suất trên trục Ntr kW 3834 2863,2 1237 390

Hiệu suất trên khớp nối thuỷ lực ηk - 0,93 0,95 0,91 0,8 Công suất trên động cơ điện Ndc kW 4122 3013,9 1359,3 487,5

Từ đó ta xây dựng đồ thị liên hệ giữa Ntr – Q (hình 4.3).

Một phần của tài liệu tính toán và lựa chọn hệ thống bơm cấp (Trang 108 - 111)