Lập quy trình cơng nghệ

Một phần của tài liệu PBL1_Thuyetminh_Lê Đình Thiệu (Trang 87)

2.1 Khả năng công nghệ để gia công chi tiết Tiện:

- Là phương gia công cắt gọt thông dụng, máy tiện thường được sử dụng nhiều trong các phân xưởng. Ngày này, với sự có mặt của kỹ thuật số, máy CNC đã ra đời phục vụ cho phương pháp gia công tiện trở nên nhẹ nhàng hơn.

- Có 3 chuyển động: Chuyển động chính của phương pháp tiện là chuyển động quay của phôi, chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến giữa dao và chi tiết, chuyển động phụ là chuyển động lùi dao, thoát dao,…

- Dụng cụ cắt gọt khi tiện là dao tiện. Có nhiều loại dao tiện: dao tiện mặt trụ ngoài, dao tiện mặt trụ trong, dao khỏa mặt đầu, dao tiện lỗ.

- Phương pháp gia công: tiện thô, tiện tinh. Phay:

- Là phương pháp gia công phổ biến với dao cắt có nhiều lưỡi cắt

- Có các chuyển động: chuyển động chính là chuyển động quay của dao, chuyển động chạy dao là chuyển động của bàn phay (chuyển động tịnh tiến giữa dao và chi tiết)

88

- Dao phay được làm từ thép gió hoặc thép hợp kim. Dao có dao phay phá thơ, dao phay tinh hoặc dao phay ngón, dao phay dĩa, dao phay gắn mảnh…

2.2 Lựa chọn máy và thông số của máy

2.2.1 Lựa chọn máy tiện Lựa chọn máy để gia cơng chi tiết trục cần có một số tiêu chí:

- Giải quyết được bài tốn về kĩ thuật cũng như kinh tế - Có thể tự động hóa, giám sát được quy trình

- Tính linh hoạt khi vận hành, có thể thay đổi cách vận hành để phù hợp với từng chi tiết, sản phẩm cần gia công

- Gia công chính xác sản phẩm

Trong khn khổ của đồ án, nhóm lựa chọn máy Tiện MAXXTURN 65 G2.

Bảng 3.1 Thông số của máy MAXXTURN 65 G2 Working area

Slideway longitudinal (X axis) [mm] 260

Slideway cross (Y axis) [mm] +/- 50

Slideway vertical (Z axis) [mm] 610

Swing over bed [mm] Ø725

Swing over slide [mm] Ø400

Distance between centers tailstock

version [mm] 682

Main spindle / counter spindle distance

[mm] 840

Maximum turning diameter [mm] ø500

Maximum part length [mm] 520

Maximum bar diameter [mm] ø65 (75/95)

Main Spindle

Maximum Speed [rpm] 5000

Spindle connection A2-6

Maximum Drive power [kW] 29

Maximum Torque [Nm] 250

Counter spindle

Maximum Speed [rpm] 7000

Spindle connection A2-6

Maximum Drive power [kW] 22

Maximum Torque [Nm] 130

Tailstock

Tailstock travel [mm] 500

Maximum contact pressure [N] 8000

Maximum travel speed [m/min] 20

Tool system

Revolver-type tool turret with direction logic, optional with driven tools Tool holding fixtures according to DIN

69880 - standard / option [mm]

89

Number of tool stations 12

Tool change time [s] 0,2(0,3)

Tool cross-section for square tools [mm] 20 x 20 (25 x 25)

Shaft diameter for boring bars [mm] 32

Driven tool station DIN 5480

Number of dirven tool stations 12

Maximum Torque [Nm] 25

Maximum Power [kW] 6,7

Speed range [rpm] 0-5000

Dimensions/weight

Height of turning axis above floor [mm] 1180

Total height [mm] 2150

Installation surface W×D (without chip conveyor)

[mm] 3500 × 2350

Total weight [kg] 7000

2.2.2 Lựa chọn máy phay

Đối với máy phay, chọn máy CONCEPT MILL 105 của hãng EMCO.

Bảng 3.2 Thông số máy CONCEPT MILL 105 Working area

Slideway longitudinal (X axis) [mm] 200

Slideway cross (Y axis) [mm] 150

Slideway vertical (Z axis) [mm] 250

Distance spindle nose [mm] 95 - 245

Rapid motion speeds in X/Y/Z [m/min] 5

Work feed X/Y/Z [m/min] 0-5

Feed force in X/Y/Z [N] 800/800/1000

Clamping area [mm] 420×125

Maximum table load [kg] 10

Milling spindle

Number of dirven tool stations 8

Maximum speed [rpm] 5000

Maximum drive power [kW] 1.1

Maximum torque [Nm] 4,2

General data

Dimensions (L×W×H) [mm] 1135×1100×1100

Machine weight [kg] 400

90

Hình 3.3 Các ngun cơng

2.4 Lựa chọn dao tiện 2.4.1 Dao khỏa mặt đầu 2.4.1 Dao khỏa mặt đầu

Chọn cán dao PCLNR/L2020K12 (trang C008 [3]) và mảnh dao CNMG120408-RP (trang

A104 [4]) hãng Mitsubishi. Thơng số cắt tham khảo trang A011 [4].

Hình 3.4 Cán dao dao khỏa mặt đầu PCLNR/2020K12, trang C008 [3]

Nguyên công 1: Tiện nửa mặt phải

Nguyên công 2: Tiện nửa mặt trái

Nguyên công 3: Phay rãnh then

Bước 2: Tiện thô Bước 3: Tiện tinh

91

Hình 3.5 Mảnh dao khỏa mặt đầu CNMG120408-RP, trang A104 [4]

Hình 3.6 Thơng số cắt khi tiện mặt đầu, trang A011 [4]

- Vận tốc cắt: 𝑣𝑐 = 250 𝑚/𝑚𝑖𝑛

Suy ra: 𝑣𝑐 = 𝜋.𝐷.𝑛

1000 → 𝑛 = 1768,38 𝑟𝑝𝑚 (𝑣ớ𝑖 𝐷 = 45 𝑚𝑚) Chọn 𝑛 = 1770 𝑟𝑝𝑚

- Lượng tiến dao: 0.5 𝑚𝑚/𝑟𝑒𝑣 - Chiều sâu cắt: 𝑎𝑝 = 2 𝑚𝑚 - Công suất cắt: 𝑃𝑐 =𝑎𝑝.𝑓.𝑣𝑐.𝐾𝑐 60.103.ƞ = 13 𝑘𝑊 Trong đó 𝑃𝑐 : cơng suất cắt 𝑎𝑝: chiều sâu cắt

𝑓: lượng tiến dao (𝑚𝑚/𝑟𝑒𝑣) 𝑣𝑐 : vận tốc cắt (𝑚/min )

𝐾𝑐 : hệ số lực tác động, phụ thuộc vào vật liệu làm việc

92

2.4.2 Dao gia công thô

Chọn cán dao PCLNR/L2020K12 (trang C008 [3]) và mảnh dao CNMG120408-RP (trang

A104 [4]) hãng Mitsubishi. Thông số cắt tham khảo trang A011 [4].

Hình 3.7 Cán dao tiện thơ PCLNR/2020K12, trang C008 [3]

93

Hình 3.9 Thơng số cắt khi tiện thơ, trang A011 [4]

- Vận tốc cắt: 𝑣𝑐 = 250 𝑚/𝑚𝑖𝑛

Suy ra: 𝑣𝑐 = 𝜋.𝐷.𝑛

1000 → 𝑛 = 1768,38 𝑟𝑝𝑚 (𝑣ớ𝑖 𝐷 = 45 𝑚𝑚) Chọn 𝑛 = 1770 𝑟𝑝𝑚

- Lượng tiến dao: 0.5 𝑚𝑚/𝑟𝑒𝑣 - Chiều sâu cắt: 𝑎𝑝 = 2 𝑚𝑚 - Công suất cắt: 𝑃𝑐 =𝑎𝑝.𝑓.𝑣𝑐.𝐾𝑐 60.103.ƞ = 13 𝑘𝑊 Trong đó 𝑃𝑐 : cơng suất cắt 𝑎𝑝: chiều sâu cắt

𝑓: lượng tiến dao (𝑚𝑚/𝑟𝑒𝑣) 𝑣𝑐 : vận tốc cắt (𝑚/min )

𝐾𝑐 : hệ số lực tác động, phụ thuộc vào vật liệu làm việc

𝜂: hiệu suất làm việc của máy

2.4.3 Dao gia công tinh

Chọn cán dao PDJNR/L2020K15 (trang C010 [3]) và mảnh dao DNMG150404-FP (trang A107 [4]) hãng Mitsubishi. Thông số cắt tham khảo trang A017 [4].

94

Hình 3.10 Cán dao gia cơng tinh PDJNR/L2020K15, trang C010 [3]

Hình 3.11 Mảnh dao tiện tinh DNMG150404-FP, trang A107 [4]

95

- Tốc độ cắt: 𝑣𝑐 = 280 𝑚/𝑚𝑖𝑛

Suy ra: 𝑣𝑐 =𝜋.𝐷.𝑛

1000 → 𝑛 = 1980,59 𝑟𝑝𝑚 (𝑣ớ𝑖 𝐷 = 45 𝑚𝑚) Chọn 𝑛 = 1980 𝑟𝑝𝑚

- Lượng tiến dao: 0,1 mm/rev - Chiều sâu cắt: 0,5 mm - Công suất cắt: 𝑃𝑐 =𝑎𝑝.𝑓.𝑣𝑐.𝐾𝑐 60.103.ƞ = 0,73 𝑘𝑊 Trong đó 𝑃𝑐 : cơng suất cắt 𝑎𝑝: chiều sâu cắt

𝑓: lượng tiến dao (𝑚𝑚/𝑟𝑒𝑣) 𝑣𝑐 : vận tốc cắt (𝑚/min )

𝐾𝑐 : hệ số lực tác động, phụ thuộc vào vật liệu làm việc

𝜂: hiệu suất làm việc của máy

2.5 Lựa chọn dao phay 2.5.1 Dao phay thô 2.5.1 Dao phay thô

Ta chọn dao VFSFPRD600 của hãng Mitsubishi, trang J365 [5]

96

Hình 3.14 Chế độ cắt trang J366 [5]

Chọn thông số dao như sau - Số vòng quay: 2500 rpm - Feed rate: 550 mm/min - Vận tốc cắt: 𝑣𝑐 =𝜋.𝐷𝐶.𝑛

1000 = 47,12 𝑚/𝑚𝑖𝑛

- Chiều sâu cắt: 𝑎𝑝 = 1.2 𝑚𝑚

- Công suất cắt: 𝑃𝑐 = 1 𝑘𝑊

2.5.2 Dao phay tinh

97

Hình 3.15 Thơng số phay tinh, trang J066 [5]

Hình 3.16 Chế độ cắt trang J067 [5]

Chọn thông số dao như sau: - Tốc độ vòng quay: 2000 rpm - Feed rate: 500 mm/min - Vận tốc cắt: 𝑣𝑐 =𝜋.𝐷𝐶.𝑛

1000 = 37.67 𝑚/𝑚𝑖𝑛

- Chiều sâu cắt: 𝑎𝑝 = 1 𝑚𝑚

98 CHƯƠNG 3. Mô phỏng gia công trục II

3.1 Setup Dao:

Khi gia công, tùy vào vật liệu, gia công thơ hay tinh, hình dáng chi tiết cần gia cơng mà có từng loại dao khác nhau. Do đó, cần phải tạo hình dáng dao phù hợp với dao đã chọn.

3.1.1 Dao tiện

Căn cứ mảnh dao đã chọn ở phần lựa chọn dao tiện, cần chọn thơng số phù hợp với từng mảnh.

Hình 3.17 Thơng số mảnh dao tiện thơ

Hình 3.18 Thơng số cán dao tiện thơ

Hình 3.19 Thơng số cắt thơ

Hình 3.20 Thơng số mảnh dao tiện tinh

Hình 3.21 Thơng số cán dao tiện tinh

99

3.1.2 Dao phay

Nhập thơng số dao đã chọn ở Chương 2.

Hình 3.23 Thiết lập hình dáng hình học dao phay thơ

Hình 3.24 Thơng số cắt dao phay thơ

Hình 3.25 Thiết lập hình dáng hình học dao phay tinh

100

3.2 Setup Tiện

- Khởi động Fusion 360

- Chọn bản vẽ Trục II (trục cần gia công) và chọn vào phần Manufacture.

- Đổi Unit sang mm.

Hình 3.27 Thiết lập đơn vị mm

- Trong mục Setup. Operation type: chọn Turning or mill/turn. Spindle: Chọn Primary Spindle

Hình 3.28 Chọn Setup

-Trong mục Setup. Operation type: chọn Turning or mill/turn. Spindle: Chọn Primary Spindle

Hình 3.29 Thiết lập phần setup

- Ở trong phần Work

Coordinate System (WCS). + Chọn gốc tọa độ tại mặt đầu của chi tiết

+ Orientation: chọn Select Z axis/plane & X point

+ Z Aix (Rotary Axis): Chọn mặt lắp ghép ổ bi

+ Origin: Chọn Model front

Hình 3.30 Thiết lập Work Coordinate System

- Phần Model: Chọn Trục II

Hình 3.31 Thiết lập Model

- Phần Chuck

+ Chuck reference: Chọn Model back

101

+ Tỉ lệ giữa chiều dài và đường kính phơi nhỏ nên chỉ cần định vị 4 bậc tự do

Hình 3.32 Thiết lập Chuck

- Chuyển sang tab Stock, thiết lập các thông số sau:

+ Stock Diameter: 45 mm + Length: 176,8 mm

Hình 3.33 Thiết lập Stock

- Chuyển sang Tab Post Process, thiết lập các thông số sau:

+ Program Name/Number: 1001 + Wcs Offset: 0

Hình 3.34 Thiết lập Tab Post Process

3.3 Tiện nửa bên phải của trục 3.3.1 Tiện mặt đầu 3.3.1 Tiện mặt đầu

- Trong tab Turning, chọn Face turning để tiện mặt trụ của trục.

Hình 3.35 Face Tuning

- Trong tab Tool, chọn dao tiện mặt đầu và thiết lập các thông số:

+ Surface Speed: 250 m/min + Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm

+ Cutting Feed per Revolution: 0.5 mm

102

Hình 3.36 Thơng số tiện khỏa mặt đầu

- Sang tab Geometry:

+ Chọn mặt ngoài của trục bên phải + Front Mode: Model Front

+ Offset: 0mm

Hình 3.37 Thiết lập Tab Geometry

- Trong Tab Passes, thiết lập các thông số sau:

+ Stepover: 1 mm

Hình 3.38 Thiết lập Tab Passes

3.3.2 Tiện thô

- Chọn Profile Roughing trong Tab Turning

Hình 3.39 Chọn Profile Roughing

- Trong Tab Tool, chọn dao tiện thô và thiết lập các thông số:

+ Mode. Turning Mode: Outside profiling

+ Feed & Speed: thiết lập các thông số giống với phần tiện mặt đầu

103 Hình 3.40 Thiết lập Tab Tool

- Trong Tab Geometry: + Chọn phần gia công thô

+ Back Reference: Chọn mặt tại vai trục

Hình 3.41 Thiết lập Tab Geometry

- Chuyển qua Tab Cycle and Direction + Lượng dư chừa lại sau khi gia công thô là 0.5 mm

+ Passes:

▪ Maximum Depth of Cut: 2 mm ▪ Stock to Leave

▪ X Stock to Leave: 0.5 mm ▪ Z Stock to Leave: 0.5 mm

104 Hình 3.42 Thiết lập Tab Passes

3.3.3 Tiện Tinh

- Trong phần Turning, chọn Turning Profile Finishing

Hình 3.43 Chọn Turning Profile Finishing

- Trong Tab Tool, chọn dao tiện tinh

và thiết lập các thông số sau: + Surface Speed: 280 m/min + Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm

+ Cutting Feed per Revolution: 0.1 mm

Hình 3.44 Thiết lập Tab Tool

105

+ Back

▪ Back Reference: Chọn mặt phẳng ở vai trục

Hình 3.45 Thiết lập Tab Geometry

- Thiết lập Tab Passes Number of stepover: 3 Stepover: 0.2 mm

Hình 3.46 Thiết lập Tab Passes

- Thiết lập Tab Linking

Hình 3.47 Thiết lập Tab Linking

3.4 Tiện nửa bên trái của trục

Quá trình tiện gồm 3 bước: Khỏa mặt đầu, Tiện thô và Tiện tinh. Các bước thực hiện tương tự tiện nửa phải của trục.

Chú ý khi Setup phần này thì chọn tiếp tục gia cơng với phần đã làm trước đó để kế thừa những kích thước đã có sẵn. Gốc tọa độ đặt tại mặt đầu của chi tiết.

106

107

3.5 Setup phay

- Sau khi đã tiện được trục trên máy tiện, ta tiếp tục tiến hành phay rãnh then trên máy phay.

- Chi tiết được định vị trên bàn máy phay bằng 2 khối V ngắn.

- Chọn gốc chi tiết tại mặt đầu của trục trùng với tâm chi tiết.

Hình 3.49 Thiết lập chế độ phay

Hình 3.50 Thiết lập phơi cho phay

3.6 Phay thô

- Cài đặt thông số cắt cho chi tiết. Chú ý: Lượng dư chừa lại là 0,5 mm

108

Hình 3.51 Thiết lập thơng số gia cơng

109

Hình 3.53 Thiết lập lượng dư sau gia cơng thơ

3.7 Phay tinh

- Cài đặt các thông số cho chế độ phay tinh.

110

Hình 3.55 Thiết lập vị trí cần gia cơng tinh

Hình 3.56 Thiết lập Stock to Leave

3.8 Mô phỏng gia công

- Chọn Simulate

Hình 3.57 Chọn Simulate

111

Hình 3.58 Đường chạy dao ngun cơng 1

Hình 3.59 Đường chạy dao ngun cơng 2

Hình 3.60 Đường chạy dao nguyên công 3

CHƯƠNG 4. Sử Dụng WIN NC Mơ Phỏng Chương Trình Mơ Phỏng Chương Trình

4.1 Trích xuất code

Hình 3.61 Chọn Post Process để xuất code

Chọn thư viện để xuất file gia cơng, đặt số chương trình cho ngun cơng 1, số block bắt đầu, bước nhảy giữa các block,

vị trí an tồn, tốc độ tối đa, chọn type C Gcode.

Hình 3.62 Thiết lập Setting trong NC Program

Chọn nguyên công 1(set up tien phai) để trích xuất code

Hình 3.63 Chọn ngun cơng 1

Tìm đến đường dẫn flie Gcode xuất từ fusion 360. Ở đây file xuất ra ở floder gia công trên desktop

112

Hình 3.64 Địa chỉ các flie gia cơng

Mở thư mục G-code xuất ra từ fusion

Hình 3.66 G-code xuất ra từ fusion 360

4.2 FANUC WIN NC 4.2.1 Thiết lập dao tiện 4.2.1 Thiết lập dao tiện

Hình 3.67 Thiết lập mảnh dao tiện thơ

Hình 3.68 Thiết lập cán dao tiện thơ

113

Hình 3.70 Thiết lập mảnh dao tiện tinh

Hình 3.71 Thiết lập cán dao tiện tinh

Hình 3.72 Thiết lập thơng số tiện tinh

Hình 3.73 Thiết lập dao phay thơ

Hình 3.74 Thiết lập thơng số phay thơ

114

Hình 3.76 Thiết lập thơng số phay tinh

4.3 Chạy chương trình 4.3.1 Nguyên công 1 4.3.1 Nguyên công 1

Copy file đã sửa vào đường dẫn cài đặt phần mềm WIN NC

Hình 3.77 Copy file G-code đã chỉnh sửa vào đường dẫn WIN NC

Mở chương trình O1001 (ngun cơng 1)

115

Hình 3.79 G-code của ngun cơng 1 trên WIN NC

Hình 3.80 Chọn dao tiện thơ trên WIN NC

Hình 3.81 Chọn dao tiện tinh trên WIN NC

Hình 3.82 Thiết lập WORK SHIFT

Hình 3.83 Thiết lập phơi

Sau khi hồn thành các thiết lập thì cho chạy mơ phỏng và được kết quả:

116

Hình 3.85 Kết quả mơ phỏng tiện tinh NC1

4.3.2 Nguyên công 2

Làm tương tự các bước thiết lập ở ngun cơng 1 và ta có kết quả mơ phỏng ngun cơng 2:

117

Hình 3.87 Kết quả mơ phỏng khỏa mặt đầu và tiện thơ NC2

Hình 3.88 Kết quả mơ phỏng tiện tinh NC2

4.3.3 Nguyên công 3

Mở chương trình O1003 (ngun cơng 3)

Hình 3.89 G-code của ngun cơng 3

118

Hình 3.91 Chọn dao phay thơ trên WIN NC

Hình 3.92 Chọn dao phay tinh trên WIN NC

Hình 3.93 Thiết lập WORK SHIFT

Hình 3.94 Thiết lập phơi

Hình 3.95 Thiết lập GRAPHIC PATH

Sau khi hồn thành các thiết lập thì cho chạy mơ phỏng và được kết quả:

119

Hình 3.97 Kết quả mơ phỏng phay tinh NC3

Tài Liệu Tham Khảo

[1] N. T. Hiệp and N. V. Lẫm, Thiết kế Chi tiết máy, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục, 1999, p. 93.

[2] T. Chất, Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Tập 1,2.

[3] C-External Turning, MITSUBISHI MATERIALS Corporation.

[4] A-Turning Inserts, MITSUBISHI MATERIALS Corporation.

[5] J-Solid End Mill, MITSUBISHI MATERIALS Corporation.

Một phần của tài liệu PBL1_Thuyetminh_Lê Đình Thiệu (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)