Mô phỏng kiểm nghiệm độ bền ứng suất tĩnh Trục II

Một phần của tài liệu PBL1_Thuyetminh_Lê Đình Thiệu (Trang 63 - 69)

CHƯƠNG 2 Mô phỏng trục trong Fusion 360

2.3 Mô phỏng kiểm nghiệm độ bền ứng suất tĩnh Trục II

Thơng số thiết kế của trục II đã có trong phần I, đây là kích thước của trục:

64

Để thực hiện phân tích và mơ phỏng ứng suất bền trục II, ta thực hiện các bước sau: - Bước 1: Chọn loại mô phỏng

o Chọn Static Stress để phân tích và mơ phỏng ứng suất bên trục II.

Hình 2. 36 Lựa chọn Static Stress để phân tích lực trục II

- Bước 2: Khai báo vật liệu

o o Vì trục làm bằng thép CT5 với cơ tính khá giống với thép AISI 1030 128 HR (Yeild Strength: 289 Mpa, Ultimate Tensile Strength: 454 Mpa) nên ta khai báo vật liệu trục là loại thép này.

65

- Bước 3: Thiết lập các rang buộc

o Chọn hai bậc trục lắp ổ lăn và cố định (Fixed)

Hình 2. 38 Cố định trục II

- Bước 4: Đặt các lực tác dụng lên trục

o Đặt lực bánh răng bị dẫn cấp nhanh tác dụng lên trục.

66

o Đặt lực bánh răng tác dụng lên trục.

Hình 2. 40 Đặt lực bánh răng dẫn cấp chậm tác dụng lên trục II

- Bước 5: Đặt momen Mx mà trục truyền đi

o Đặt momen tại bậc trục lắp bánh răng bị dẫn cấp nhanh.

67

Đặt momen tại bậc trục lắp bánh răng dẫn cấp chậm.

Hình 2. 42 Đặt momen của tại bậc trục lắp bánh răng dẫn cấp chậm

- Bước 6: Meshing

o Kích chuột vào Mesh và chọn kích thước của phần tử hữu hạn.

Hình 2. 43 Chọn kích thước phần tử hữu hạn trục II

- Bước 7: Chạy mơ phỏng

o Kích chuột phải vào Results và chọn Pre-Check nếu hiện thơng báo như hình dưới thì có thể chạy mơ phỏng.

Hình 2. 44 Pre-Check trục II

o Kích chuột phải vào Results và nhấn Solve để chạy mô phỏng. - Kết quả mơ phỏng

68

Hình 2. 45 Kết quả mơ phỏng trục II

Ứng suất sinh ra trên trục lớn nhất là 38,89 MPa, ứng suất này nằm trong vùng đàn hồi của Thép CT5 nên trục bền

So sánh mô phỏng FEM với lý thuyết trục

69

Một phần của tài liệu PBL1_Thuyetminh_Lê Đình Thiệu (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)