Các chỉ tiêu quy định trong cơng tác khoan nổ mìn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng quy trình khai thác đá xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần xây dựng đại (Trang 37 - 43)

TT TÊN CHỈ TIÊU

hiệu Đơn vị Số lượng

1 Đường kính lỗ khoan d mm 76

2 Đường kháng chân tầng W m 2,7

3 Chiều sâu khoan thêm Lkt m 0,5

4 Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong hàng a m 2,7 5 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan b m 2,7 6 Số hàng lỗ khoan trong một đợt nổ N hàng 5 7 Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị Q kg/m3 0,34 8 Lượng thuốc nổ nạp trong một lỗ khoan: Q kg 12

9 Chiều cao nạp thuốc: Lth m 3

10 Chiều dài nạp bua: Lb m 2,5

11 Xuất phá đá của một mét khoan P m3/mk 6,3 12 Khối lượng thuốc nổ lớn nhất trên một đợt nổ Q kg 500 13 Mạng nổ mìn là mạng tam giác đều

14 Cơng nghệ nổ mìn lựa chọn cho mỏ là nổ mìn bằng dây nổ (dưới lỗ) và kíp điện vi sai (trên mặt), chiều dài dây nổ tính bằng 1,1 lần chiều dài lỗ khoan. Dùng thuốc thông dụng dùng trong mỏ là thuốc nổ Nhũ tương chịu nước và thuốc AD1

(Nguồn: Phòng dự án - Mỏ Cơn Trịa) - Phá đá quá cỡ.

Khi nổ mìn khai thác, vì nhiều lý do đá nổ ra sẽ có một khối lượng nhỏ đá quá cỡ khơng phù hợp với dung tích của gầu máy xúc, lưỡi máy gạt, thiết bị vận tải, v.v. do đó, phải tiến hành phá đá quá cỡ.

Trước đây, các mỏ đá lộ thiên được phá đá quá cỡ chủ yếu sử dụng phương pháp khoan nổ mìn bằng lỗ khoan con. Phương pháp này có nhược điểm là mất an tồn, đá văng xa, tiếng ồn lớn. Hiện nay công nghệ phá đá quá cỡ trên mỏ lộ thiên là dùng các đầu đập thuỷ lực được gắn trên các máy xúc thuỷ lực, ưu điểm của phương pháp này là: tiếng ồn nhỏ, an toàn tuyệt đối cho người lao động gần khu vực có đá quá cỡ. Đơn vị tư vấn đề nghị chủ đầu tư sử dụng biện pháp này.

Sơ chế và phân loại đá bằng búa đập kết hợp với thủ cơng.

Do địa hình núi đá hiểm trở, khó khăn khi sử dụng các máy móc thiết bị, do vậy sau khi nổ mìn phá đá xong, những tảng đá lớn sẽ được nổ mìn để phá đá nhỏ hơn. Những tảng đá nhỏ số lượng ít, ở một vài vị trí xa nhau sẽ được chế biến sơ qua và dùng búa thủ công đập bằng tay. Những tảng đá to vừa và nhỏ tập trung một chỗ với số lượng lớn sẽ đập đá thành phẩm bằng búa đập cơ giới (thay thế lao động thủ công

đập bằng tay mà các doanh nghiệp cùng ngành nghề trên địa bàn tỉnh nhà đang sử dụng).

Xúc bốc, vận chuyển tới bãi chế biến để sản xuất

- Công tác xúc bốc

* Sản lượng đá cần xúc bốc

 Khối lượng xúc đá nguyên khai: 1.440.000 m3/năm

 Khối lượng bóc đất phủ: 110.000 m3/năm = 113.000m3 đất rời/năm  Khối lượng đá thành phẩm 1.130.000 m3/năm

 Tổng khối lượng là: 2.685.000m3 đất đá rời/năm * Phương pháp xúc bốc, vận chuyển

Đối tượng của khâu xúc bốc tại mỏ là đá nổ mìn và đất phủ. Dự án sử dụng 01 máy xúc thuỷ lực có dung tích gầu 1,25  1,5m3 đủ đáp ứng u cầu cho cơng tác bóc phủ và xúc bốc đá nổ mìn trên tầng. Dự kiến dùng máy xúc thuỷ lực hiệu kobeko cho công tác xúc bốc. Đất phủ xúc bốc trực tiếp lên ôtô vận chuyển đi san lấp, đắp nền; đá nguyên liệu được đập vỡ rồi xúc bốc lên ôtô vận chuyển về trạm đập.

- Công tác vận tải.

Đối tượng của khâu vận tải trong mỏ là đất phủ cần phải bóc và đá khai thác với tổng khối lượng trung bình là 1.130.000 m3 đá rời/năm.

Trong đó:

Đất phủ: 110.000 m3 nguyên khối = 113.000m3 nguyên khai nở rời Đá khai thác: 1.130.000 m3 nguyên khối = 1.440.000m3 nguyên khai nở rời

Khối lượng vận tải trung bình trong ngày là: 530 m3/ngày

Đất phủ trong quá trình khai thác được vận chuyển ra làm mặt bằng bãi chế biến thủ công, cách khu vực khai khoảng 100m; đá khai thác vận chuyển ra trạm nghiền sàng của chủ đầu tư với cung độ vận tải trung bình là 100m.

Dùng ơ tơ tự đổ loại lớn có tải trọng 15-20 tấn , năng suất trung bình với cung độ vận tải nêu trên là 120-150 m3/ca. Do đó, tổng số xe cần sử dụng để vận tải cho khâu khai thác tại mỏ là 12 chiếc.

Ngoài ra, để vận chuyển đá thành phẩm chân cơng trình, cần sử dụng 05 ô tô cùng loại. Tổng số ô tô sử dụng: 17 chiếc.

- Công tác san gạt.

Để san gạt đất phủ cần phải bóc và một phần khối lượng đá nổ mìn trong khi xúc bốc lên phương tiện vận tải, khối lượng đất bóc (đất phủ + đá thải) trung bình hàng năm là: 113.000m3 nở rời/năm. Khối lượng này sử dụng xe xúc lật làm việc tại trạm đập nghiền.

Quá trình chế biến, sản xuất các loại đá thành phẩm theo yêu cầu.

Chế biến đá là khâu quyết định sản phẩm đã khai thác thành sản phẩm thương phẩm, đồng thời nó cũng quyết định hiệu quả của quá trình khai thác và chế biến. Vì vậy việc chọn một công nghệ chế biến và các thiết bị chế biến để đem lại hiệu quả kinh tế cao là một yêu cầu quan trọng.

Đối với mỏ đá Cơn Trịa, chế biến khống sản chính là cơng việc tổ chức đập, nghiền và sàng phân loại thành các loại đá khác nhau theo yêu cầu của thị trường.

* Công suất chế biến đá

Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai khai thác được của mỏ đều được chuyển tới khu vực chế biến (nghiền sàng). Như vậy, công suất đầu vào của công tác nghiền sàng đá là:

A0 = 1.130.000 m3 đá nguyên khối/năm. Các sản phẩm đầu ra sau chế biến cụ thể như sau:

- Đá kích cỡ 2 x 4 cm: 180.000m3/năm - Đá kích cỡ 4 x 6 cm: 475.000m3/năm - Đá kích cỡ 1 x 2 cm: 475.000m3/năm Với tỷ lệ tiêu hao đá nguyên liệu trong thực tế:

- Đá kích cỡ 1 x 2 cm: 45% m3 nguyên liệu/m3 đá sản phẩm - Đá kích cỡ 2 x 4 cm: 40% m3 nguyên liệu/m3 đá sản phẩm - Đá mi bụi: 15% m3 nguyên liệu/m3 đá sản phẩm * Qui trình cơng nghệ:

Dựa vào chủng loại và qui cách sản phẩm nêu trên, qui trình cơng nghệ theo loại thiết bị được chọn lựa như sau: đá nguyên liệu được ô tô chở từ khai trường hoặc từ bãi dự trữ đựợc đổ vào Bunke, từ Bunke đá được băng tải chuyển vào máy đập hàm; trước khi đưa vào máy máy đập hàm, đất cát lẫn trong đá nguyên liệu qua khe hở rơi xuống băng tải để bỏ ra ngoài. Qua máy đập hàm, đá hỗn hợp được băng tải đưa lên sàn rung. Đá trên sàn với lưới sàn 6x6cm được rót vào máy nghiền cơn, đá được chuyển qua các băng tải làm thành chu kỳ khép kín ở cơng đoạn này. Đá lọt qua lưới sàn 6x6cm rơi xuống lưới sàn 4x4cm, loại trên sàn được bằng tải đưa ra đống đá 4x6cm. Đá lọt qua lưới sàn 4x4cm lại lần lượt được đưa qua các lưới sàn 2x2cm và qua lưới sàn 1x1cm. Đá nằm lại trên lưới sàn 4x4cm là đá 2x4 và đá nằm lại trên lưới sàn 2x2cm là đá 1x2. Cuối cùng là loại đá mạt (0-0.5cm) là đá lọt qua lưới sàn 1x1cm.

* Thiết bị nghiền sàng:

Dựa vào khối lượng đá nguyên liệu cần chế biến trong một ngày là 450m3 và 01 ngày làm việc của máy là 7h, khối lượng 1h làm việc của máy (hệ số làm việc của máy là 0.9) sẽ là: 450m3/7/0.9 = 72m3/h. Để đáp ứng khối lượng trên, cần một tổ hợp đập - nghiền – sàng liên hợp CM-739/CM740 có năng suất 250m3/h do Hàn Quốc chế tạo.

Hình 2.3. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ KHI NGHIỀN SÀNG

(Nguồn: Phòng dự án – Mỏ Cơn Trịa)

2.1.6. Lựa chọn đồng bộ thiết bị

Căn cứ vào tính chất cơ lý của đá xây dựng Cơn Trịa, căn cứ vào mục tiêu đầu tư và khả năng đầu tư trang bị đã được lựa chọn của Công ty cổ phần xây dựng Đại Phúc, căn cứ vào điều kiện, tính chất khai thác, sản lượng mỏ, chọn các thiết bị sản xuất đầu tư theo kiểu tận dụng MMTB sẵn có của đơn vị;

Dựa vào công suất khai thác, chế độ làm việc của mỏ và năng suất thiết bị, số lượng thiết bị sản xuất chính và nhân lực được nêu trong bảng:

Bảng 2.3. Thiết bị máy móc sử dụng trong quy trình khai thác đá xây dựng.

STT Loại thiết bị Đơn vị Mã hiệu S.lượng Ghi chú

1 Máy khoan tự hành Cái 01 Thuê ngoài

2 Búa đập đồng bộ  110 Cái Cobelco 01 Lắp búa vào máy đào 3 Máy đào V = 1,25 m3 Cái Cobelco 01 Xe cũ của chủ đầu tư 4 Ơ tơ tự đổ 12 tấn Cái Kamaz 02 Xe cũ của chủ đầu tư 5 Máy xúc lật V = 2,4m3 cái Kawasaki 01 Xe cũ của chủ đầu tư 6 Nghiền sàng, chế biến Bộ 736-740 01 Đầu tư mới

7 Kéo điện trung thế và hạ thế trạm 250KVA 01 Đã đầu tư

(Nguồn: Phòng dự án - Mỏ Cơn Trịa)

Máy kẹp hàm thô

Máy nghiền côn

Máy sàng rung

Đá 1x2 Đá 2x4 Đá 0,5-1

 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị

Thiết bị sản xuất chính được sử dụng là thiết bị của dây chuyền cũ giá trị sử dụng 80% . Ngồi ra có một số máy móc thiết bị được đầu tư mới do dây truyền công nghệ sản xuất được cải tiến.

2.1.7. Đánh giá quy trình khai thác đá.

Phương pháp mở vỉa và trình tự khai thác mỏ ln được cơng ty chú trọng sử dụng các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động, để đảm bảo cho cơng tác khai thác được an tồn.

– Bốc xúc ngun liệu bằng cơ giới (xe máy đào)

– Phương tiện vận tải bằng ô tô tự đổ loại lớn từ 15 đến 20 tấn

–Nghiền sàn bằng các thiết bị hiện đại như giàn nghiền PDSU, công suất đạt 100tấn/giờ.

– Sử dụng máy nghiền sàng với công suất 250 tấn/h , với công nghệ và trang thiết bị được nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc .

– Bốc thành phẩm bằng cơ giới (xe xúc lật).

Sau khi nổ mìn khai thác, đá được chế biến trên dây chuyền nghiền sàng hiện đại công suất 200 tấn/h nhập khẩu từ Hàn Quốc, có màu xanh đẹp với nhiều chủng loại: đá dăm < 0,5cm; đá 1x2; đá 2x4; đá 4x6; đá cấp phối lớp trên, đá cấp phối lớp dưới, đá hộc… phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Mỏ đá có lợi thế là nằm gần khu vực phát triển của các đơ thị phía Tây thành phố, có nhu cầu sử dụng đá xây dựng, đá làm đường khối lượng lớn. Chất lượng sản phẩm, đặc biệt là đá cấp phối đã có thương hiệu trên thị trường và được sử dụng làm đường khu vực Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tĩnh,... Để thoả mãn nhu cầu khối lượng lớn khi khách hàng cần, Tổng công ty cho phép lượng lớn xe vận chuyển ra vào cùng lúc. Đây là một điểm thuận lợi, phù hợp cho các cơng trình xây dựng cần khối lượng đá lớn trong một thời gian ngắn, có thể vận chuyển và cung cấp sản phẩm đến tận chân cơng trình.

Hệ thống thiết bị sản suất đồng bộ, nguồn lực hùng hậu cả về người và xe, dây chuyền máy móc được trang bị hiện đại như: máy khoan, máy xúc, máy ủi… Đặc biệt là dây chuyền nghiền sàng công suất lớn cung cấp đủ khối lượng đá theo yêu cầu. Đảm bảo cho việc khai thác, chế biến được tiến hành thuận lợi, chủng loại đá đa dạng, liên tục tạo ra những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng, thời gian phục vụ 24/24.

Đội xe vận tải đá với đội ngũ kỹ sư và lực lượng cán bộ công nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao được đào tạo thường xuyên cùng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tạo nên nguồn nhân lực dồi dào trong sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.

Sản phẩm được cung cấp chủ yếu cho các cơng trình xây dựng, cơng trình giao thơng trên cả nước. Khách hàng có nhu cầu có thể mua trực tiếp sản phẩm tại Mỏ đá Cơn Trịa – Kỳ Anh – Hà Tĩnh. Trường hợp ở xa, Cơng ty có đội xe vận tải vận chuyển

sản phẩm đến tận chân cơng trình. Cơng ty CPXD Đại Phúc ln cung cấp những sản phẩm và dịch vụ với giá cả cạnh tranh, thỏa mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng .

2.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh

Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã tham gia thi cơng nhiều cơng trình lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Đào phá đá ; Các hạng mục thuộc cơng trình Thủy điện; thi công đường bộ, hầm qua đèo, cầu cao tốc;…

Là một doanh nghiệp khá lâu năm, sau 12 năm xây dựng và phát triển, cơng ty đã có những kết quả hoạt động kinh doanh tốt, đánh dấu những bước đi nền tảng vững chắc, tạo tiền đề cho sự phát triển lớn mạnh trong thời gian tới.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm liên tiếp (Từ năm 2011 tới năm 2013) được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Các chỉ tiêu

số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/ 2011(%) So sánh 2013/2012 (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 83,023,635,612 118,506,227,182 211,757,041,097 42,74 78,69

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - - - - -

3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp DV 10 83,023,635,612 118,506,227,182 211,757,041,097 42,74 78,69 4. Giá vốn hàng bán 11 78,167,694,610 114,290,661,200 203,015,747,100 48,34 75,03 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 20 4,855,941,000 4,215,566,000 8,741,293,997 (13,18) 107,4 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 12,550,431 17,215,866 22,911,354 37,17 33,08 7. Chi phí tài chính 22 253,789,881 143,693,000 164,500,000 (43,38) 14,48 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 180,596,000 210,143,449 273,070,643 16,36 29,94 9. Lợi nhuận thuần từ các hoạt động kinh doanh 30 4,434,105,550 3,878,945,417 8,326,634,708 (12,53) 114,7 10. Thu nhập khác 31 344,656,970 290,000,000 423,535,304 (15,70) 46,05

11. Chi phí khác 32 208,781,076 314,623,000 - 50,70 -

12. Lợi nhuận khác 40 135,875,894 (24,623,000) - (82,22) -

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 4,569,981,444 3,854,322,417 8,326,634,708 15,65 119,43 14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 913,996,288 770,864,483 1,665,532,942 (15,66) 116,23 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 3,655,985,155 3,083,457,934 6,661,307,766 (15,64) 116,03

( Nguồn: Phòng kế tốn - tài chính)

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng quy trình khai thác đá xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần xây dựng đại (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)