MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ (Trang 43 - 48)

Trong quá trình thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tùy tình hình thực tế sẽ cập nhật bổ sung và cĩ các giải pháp cụ thể để thực hiện cho phù hợp trong từng giai đoạn. Trong báo cáo này những giải pháp nêu ra chỉ mang tính định hướng.

1. Huy động vốn đầu tư phát triển

Phát huy cao nguồn nội lực đồng thời tạo mọi điều kiện để tranh thủ khai thác các yếu tố, nguồn vốn từ bên ngồi (bao gồm vốn trợ cấp từ tỉnh, Trung ương, vốn của Việt kiều gửi về đầu tư, vốn FDI, ODA...). Đồng thời cần tận dụng nguồn vốn liên doanh liên kết các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhất là Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh.

a) Nhu cầu vốn đầu tư phát triển

Nhu cầu vốn đầu tư cho tồn bộ nền kinh tế cả thời kỳ 2006-2020 là 118064 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2006-2010 là 11921 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015 là 38343 tỷ đồng và 2016-2020 là 67800 tỷ đồng.

b) Biện pháp huy động vốn

* Vốn ngân sách Nhà nước: Nguồn vốn này chiếm khơng lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn ngân sách của huyện, của tỉnh của Trung ương đầu tư trên địa bàn. Để được cung cấp và sử dụng tốt nguồn vốn này cần lập các dự án và cĩ những kế hoạch cụ thể.

* Vốn tín dụng đầu tư: Huyện cần tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, sắp xếp từng bước thực hiện cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Tạo mơi trường chính sách thuận lợi, kích thích phát triển các doanh nghiệp tư nhân: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần; củng cố và xây dựng các hợp tác xã, phát triển mạnh mẽ loại hình kinh tế trang trại và kinh tế cá thể... nhằm huy động tổng lực các nguồn lực trong nhân dân, khai thác hợp lý, tối ưu các nguồn vốn để phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

* Huy động từ doanh nghiệp tư nhân và dân cư: Đây là nguồn vốn lớn được xác định là giải

pháp quan trọng nhằm giải quyết vốn đầu tư trên địa bàn, tuy nhiên vì nguồn này thường phân tán, nên cần cĩ biện pháp hợp lý để huy động phục vụ cho đầu tư tăng năng lực sản xuất, cải tiến và áp dụng khoa học và cơng nghệ mới trên cơ sở kế hoạch đã hoạch định. Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển trong tương lai; vì vậy, cần đẩy mạnh việc thực hiện Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) với những nội dung đổi mới hấp dẫn và thơng thống hơn. Cụ thể hĩa và mở rộng hơn các hình thức đầu tư và đối tượng được hưởng ưu đãi.

*Huy động vốn ngồi nước: Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn đầu tư của

huyện và sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Đối với nguồn vốn này cần lưu ý trên tất cả các nguồn: FDI, vay thương mại, ODA, viện trợ....

2. Giải pháp về cơ chế chính sách

Vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội hiện nay là sự vận dụng các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước. Đối với huyện cần tập trung làm một số việc sau:

- Thực hiện tốt chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh đã ban hành nhằm thu hút các nhà đầu tư đến với huyện. Huyện cần thơng báo chính sách của huyện với các nhà đầu tư.

- Thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính một cửa liên thơng ở các xã, thị trấn cũng như ở cấp huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho nhà đầu tư.

- Tăng cường cung cấp thơng tin, tuyên truyền quảng bá và đặc biệt lập bộ phận xúc tiến đầu tư của huyện, cần cơng khai các dự án đầu tư.

3. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần

- Cải cách kinh tế doanh nghiệp Nhà nước: Đảng ta đã xác định phải cải cách kinh tế các doanh

nghiệp nhà nước, mục tiêu chủ yếu là đổi mới cơng tác quản lý, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, xĩa bỏ

bao cấp về vốn và định thị trường tiêu thụ. Doanh nghiệp hồn tồn làm chủ trong sản xuất kinh doanh.

- Phát triển thành phần kinh tế tư nhân: là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế

nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảm bảo cho kinh tế tư nhân bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, được Nhà nước hỗ trợ để phát triển rộng rãi ở những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm.

- Phát triển kinh tế hợp tác xã: Cần đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế hợp tác xã và hợp tác.

Thơng qua kinh tế hợp tác đảm bảo cung cấp các dịch vụ sản xuất, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp, làm đầu mối thơng tin thị trường, hướng dẫn kỹ thuật… Các loại hình hợp tác xã rất đa dạng trong tất cả các lĩnh vực, như hợp tác xã dịch vụ; hợp tác xã vận tải; hợp tác xã tín dụng, hợp tác xã nơng nghiệp.

- Kinh tế hộ gia đình: Kinh tế nơng hộ thực sự phát triển nhanh từ khi cĩ chính sách giao quyền

sử dụng đất đến hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình đĩng vai trị to lớn trong phát huy yếu tố nguồn nội lực: vốn, lao động được sử dụng tối đa để khai thác đất đai cĩ hiệu quả cao.

- Phát triển kinh tế trang trại: đây là chủ trương phát triển kinh tế đúng hướng phù hợp với quá

trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, các trang trại gắn sản xuất với chế biến nơng sản; áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, để từng bước đi lên cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

4. Mở rộng thị trường

Thị trường là yếu tố quyết định đến sản xuất nên sản xuất cái mà thị trường cần chứ khơng phải sản xuất cái đang cĩ. Đẩy mạnh sản xuất và mở rộng thị trường là hai mặt của một quá trình sản xuất kinh doanh. Chính sách đẩy mạnh sản xuất phải song hành với mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng định hướng thị trường, cả thị trường trong nước và thị trường ngồi nước, thị trường truyền thống và thị trường mới. Tăng cường nghiên cứu thị trường, xây dựng chính sách tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực

Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hĩa gia đình đạt quy mơ dân số và cấu trúc tuổi hợp lý. Nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động cĩ đào tạo, cĩ tay nghề. Khuyến khích đa dạng hĩa các hình thức đào tạo, nhất là đào tạo nghề nhất là lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động.

Nâng cao chất lượng tồn diện về dân số và lao động, trước hết cần quan tâm sức khỏe cộng đồng, giảm nhanh tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em. Từng bước đảm bảo các điều kiện giải trí, sinh hoạt văn hĩa cho nhân dân.

Nâng cao trí tuệ nguồn nhân lực trên cơ sở nâng cao trình độ học vấn, cĩ chính sách hỗ trợ đào tạo nhân tài. Nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề cho người lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nhiều ngành nghề mới và đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Để dần dần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tăng cường đào tạo nghề ngắn hạn để cĩ nhiều lao động đủ trình độ sản xuất kinh doanh, mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề

tại chỗ, ở các đơn vị, nhà máy, xí nghiệp... Đảm bảo đến năm 2010 là 55,0% và đến năm 2020 cĩ trên 70,0%% lao động được đào tạo.

Cĩ chính sách, biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ của người lao động nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nhất là nhu cầu phát triển cơng nghiệp và dịch vụ. Cĩ biện pháp và chính sách hợp lý thu hút lực lượng lao động về địa phương, ưu tiên cho con em nghèo. Cĩ biện pháp và cơ chế cụ thể để thu hút học sinh, sinh viên là con em của huyện sau khi học xong trở về địa phương làm việc bằng những chế độ đãi ngộ thỏa đáng, như tiền lương....

6. Phát triển khoa học cơng nghệ và bảo vệ mơi trường

a. Khoa học và cơng nghệ

Thực hiện các chương trình chuyển giao cơng nghệ mới theo hướng ưu tiên cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ quyết định chất lượng sản phẩm, hàng hố xuất khẩu.

Trong các ngành nơng lâm thủy, đến năm 2010 phấn đấu đổi mới giống cây con hàng năm khoảng 10%, giảm tỷ lệ thất thu trong và sau khi thu hoạch xuống cịn 5 - 10%, tăng năng suất lên khoảng 15-20%...; áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến, năm 2020 sử dụng 70-80% giống cây con năng suất cao chất lượng tốt, giảm tỷ lệ thất thu xuống cịn 3-5%.

Trong các ngành cơng nghiệp, nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ sản xuất theo hướng chuyển giao cơng nghệ tiên tiến và hiện đại. Đặc biệt chú ý ở một số khâu quyết định đến chất lượng sản phẩm, nhất là hàng xuất khẩu, tập trung vào một số ngành: chế biến lương thực - thực phẩm, da - may mặc. Trước mắt hàng năm thực hiện tỷ lệ đổi mới khoảng trên 20% trang thiết bị/năm, khuyến khích chi phí đổi mới cơng nghệ bằng khoảng 5% doanh thu.

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí, giảm ơ nhiễm mơi trường; nhất là các cơ sở gốm gạch nung, tập trung cải tiến lị đốt, thay đổi nhiên liệu. (Cơng ty gạch xã Khánh Bình xây dựng lị gạch nung kiểu đứng, sử dụng than đá. Giá thành bằng 30% giá thành lị Tunnel, tiết kiệm 40% nhiên liệu so với lị thủ cơng).

Tăng cường cơng tác đào tạo và cĩ chính sách hấp dẫn để thu hút lực lượng lao động cĩ trình độ, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của khoa học cơng nghệ.

Tăng cường đầu tư cho cơng tác đổi mới kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ tới các cơ sở sản xuất và đào tạo nghề cho lực lượng lao động, nhất là đối với lao động trẻ. Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ đi đơi với việc đào tạo và đào tạo lại lao động để cĩ năng lực tiếp thu trình độ khoa học cơng nghệ, từ đĩ cải tiến chất lượng sản phẩm và nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

b. Mơi trường

Tác động của mơi trường đối với phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề cĩ ý nghĩa chiến lược do vậy việc quản lý, bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái là yêu cầu tất yếu trên địa bàn huyện, là một trong 3 vấn đề thường xuyên phải gắn kết chặt chẽ với nhau đĩ là phát triển kinh tế - thực hiện cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trường sinh thái mang lại sự phát triển bền vững. Vì vậy, cần chú trọng đến cơng tác quản lý, bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái trong từng dự án, ngay trong các lĩnh vực như mở rộng, nâng cấp phát triển đơ thị và hình thành các cụm cơng nghiệp.

+ Bảo vệ mơi trường cụm cơng nghiệp.

Các dự án sản xuất của cơ sở trong các cụm cơng nghiệp phải được qui hoạch đồng bộ hệ thống bảo vệ mơi trường. Đối với các ngành cĩ khả năng gây ơ nhiễm tương tự nhau cần được qui hoạch vào nơi, cụm riêng, phải thiết kế và trang bị hệ thống vệ sinh mơi trường an tồn.

Các cụm cơng nghiệp bắt buộc phải cĩ hệ thống xử lý nước thải theo hai cấp. Ở cấp I: tại nhà máy, xí nghiệp phải cĩ hệ thống xử lý nước thải sơ bộ, sau đĩ mới thải vào hệ thống xử lý nước thải cấp II. Hệ thống xử lý nước thải cấp II phải được xây dựng đồng bộ, trang thiết bị bảo đảm an tồn.

+ Bảo vệ mơi trường khu vực nơng nghiệp - nơng thơn.

Vấn đề quan trọng nhất đối với mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn là trong qui hoạch sản xuất nơng nghiệp, cần chú ý đến qui hoạch nguồn nước bao gồm tưới tiêu của hệ thống thủy lợi, hệ thống nước sinh hoạt và hệ thống nước dùng cho phát triển sản xuất nơng nghiệp. Hệ thống nước phải được bảo vệ và sử dụng cĩ hiệu quả trên cơ sở qui hoạch hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng tiểu vùng và phù hợp với bố trí cây trồng.

Ở khu vực nơng thơn, từng bước nâng cao vệ sinh mơi trường và chất lượng cuộc sống của cộng đồng cư dân, kết hợp với các chương trình nước sạch nơng thơn, chương trình chăm sĩc sức khỏe ban đầu, chương trình chống suy dinh dưỡng và xĩa đĩi giảm nghèo…. Vận động nhân dân xây dựng, thiết kế nhà ở và các khu sản xuất, chăn nuơi gia đình hợp vệ sinh.

7. Chương trình hành động thực hiện quy hoạch

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện được phê duyệt, từng bước cụ thể hĩa và đưa vào Nghị quyết của các cấp để thực hiện theo các kế hoạch hàng năm thơng qua các chương trình hành động cụ thể như:

- Ủy ban nhân dân huyện thành lập Ban chỉ đạo thực hiện quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội, do UBND huyện làm Trưởng ban; phịng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan thường trực, cùng các phịng, ban liên quan và Chủ tịch UBND các xã, thị trấn làm thành viên. Ban chỉ đạo giúp huyện ủy và UBND huyện xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch, trong đĩ xác định nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn vị và các xã thực hiện theo đúng quy hoạch. - Các ban, ngành của huyện và các xã phối hợp với các sở, ngành tỉnh, tiếp tục xây dựng các quy hoạch cụ thể theo ngành và lãnh thổ, chủ yếu là các quy hoạch cụ thể về xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển giáo dục, y tế, văn hĩa, cụm dân cư, các chợ thị trấn và nơng thơn.... Cơng khai hĩa quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết trên địa bàn huyện.

- Thực hiện cơng khai hĩa và phát huy dân chủ trong chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kết hợp chặt chẽ giữa nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách nhà nước với nguồn vốn huy động của dân cư trong xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn, phù hợp với các quy định của Chính phủ, tranh thủ các nguồn đầu tư từ bên ngồi, ưu tiên đầu tư phát triển các nguồn thu mới cho ngân sách.

- Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện là cơ quan đầu mối giúp UBND huyện điều hành thực hiện quy hoạch, trong đĩ trọng tâm là việc lựa chọn và triển khai thực hiện các dự án ưu tiên đầu tư, đặc biệt là các dự án đem lại hiệu quả cao, tạo nguồn thu mới cho ngân sách. Hàng năm, sơ kết báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, phát hiện những vấn đề khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế để rà sốt bổ sung điều chỉnh quy hoạch kịp thời, trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt.

- Những vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp tỉnh, trung ương thì UBND huyện đề xuất phối hợp thực hiện theo kế hoạch của tỉnh và trung ương để đẩy mạnh tiến độ thực hiện các cơng trình đầu tư xây dựng trên địa bàn nhất là cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng.

- UBND huyện xem xét và quyết định xây dựng quy hoạch tổng thể các ngành và lĩnh vực, các quy hoạch trên phải phục vụ cho quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đã được UBND (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ (Trang 43 - 48)